Những câu hỏi liên quan
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 13:53

Ta có : \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

Vậy ...

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 14:07

Ta có: \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}>0\)

nên 5x-200=0

\(\Leftrightarrow5x=200\)

hay x=40

Vậy: S={40}

Bình luận (0)
Dương Hùng Phong
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh 2004
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
1 tháng 1 2018 lúc 19:51

\(pt\Leftrightarrow\frac{5x-150}{50}+\frac{5x-102}{49}+\frac{5x-56}{48}+\frac{5x-12}{47}+\frac{5x-16}{46}-14=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-150}{50}-1+\frac{5x-102}{49}-2+\frac{5x-56}{48}-3+\frac{5x-12}{47}-4+\frac{5x-16}{46}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-200}{50}+\frac{5x-200}{49}+\frac{5x-200}{48}+\frac{5x-200}{47}+\frac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\ne0\) nên \(5x-200=0\Rightarrow x=\frac{200}{5}=40\)

Vậy x= 40

Bình luận (0)
Không Tên
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

\(\frac{5x-150}{50}+\frac{5x-102}{49}+\frac{5x-56}{48}+\frac{5x-12}{47}+\frac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{5x-150}{50}-1\right)+\left(\frac{5x-102}{49}-2\right)+\left(\frac{5x-56}{48}-3\right)+\left(\frac{5x-12}{47}-4\right)+\left(\frac{5x-660}{46}+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{5x-200}{50}+\frac{5x-200}{49}+\frac{5x-200}{48}+\frac{5x-200}{47}+\frac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x-200\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=200\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=40\)

Vậy  x = 40

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh 2004
1 tháng 1 2018 lúc 20:04

canh thiu các bạn nhìu(thank you) 

bài này mk hỏi cô nhưng cô chưa trả lời

Bình luận (0)
Dung Vu
Xem chi tiết
nthv_.
20 tháng 11 2021 lúc 7:14

A. Cách B sai vì 5 : 2/5 thì ko thể nào = 25 đc.

Bình luận (0)
Cù Thúy Hiền
Xem chi tiết
Cuộc đời nở hoa
25 tháng 3 2018 lúc 15:59

Với [x>1x<−1] ta có: x^3< x^3+2x^2+3x+2<(x+1)^3⇒x^3<y^3<(x+1)^3 (không xảy ra)
Từ đây suy ra −1≤ x ≤1
Mà x∈Z⇒x∈{−1;0;1}
∙∙ Với x=−1⇒y=0
∙∙ Với x=0⇒y= căn bậc 3 của 2 (không thỏa mãn)
∙∙ Với x=1⇒y=2
Vậy phương trình có 2 nghiệm nguyên (x;y) là (−1;0) và (1;2)

Bình luận (0)
Cù Thúy Hiền
25 tháng 3 2018 lúc 16:16

mình chưa hiểu câu đầu lắm

Bình luận (0)
Cuộc đời nở hoa
25 tháng 3 2018 lúc 16:41

mấy cái kia mik ko lm đc đâu.Mik mới học lớp 7 và đã hcj đc chương trình lớp 8 một chút

Bình luận (0)
37 Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 8:37

a: \(\Leftrightarrow7\left(7-3x\right)+12\left(5x+2\right)=84\left(x+13\right)\)

\(\Leftrightarrow49-21x+60x+24=84x+1092\)

\(\Leftrightarrow39x-84x=1092-73\)

=>-45x=1019

hay x=-1019/45

b: \(\Leftrightarrow21\left(x+3\right)-14=4\left(5x+9\right)-7\left(7x-9\right)\)

=>21x+63-14=20x+36-49x+63

=>21x+49=-29x+99

=>50x=50

hay x=1

c: \(\Leftrightarrow7\left(2x+1\right)-3\left(5x+2\right)=21x+63\)

=>14x+7-15x-6-21x-63=0

=>-22x-64=0

hay x=-32/11

d: \(\Leftrightarrow35\left(2x-3\right)-15\left(2x+3\right)=21\left(4x+3\right)-17\cdot105\)

=>70x-105-30x-45=84x+63-1785

=>40x-150-84x+1722=0

=>-44x+1572=0

hay x=393/11

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
19 tháng 2 2022 lúc 8:37

a, msc 12.7=84 

Chuyển vế về =0 rồi làm

b,msc 28

c,làm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 2 2022 lúc 8:41

a, \(\Rightarrow49-21x+60x+24=84x+1092\)

\(\Leftrightarrow-45x=1019\Leftrightarrow x=-\dfrac{1019}{45}\)

b, \(\Rightarrow21\left(x+3\right)-14=4\left(5x+9\right)-7\left(7x-9\right)\)

\(\Leftrightarrow21x+63-14=20x+36-49x+63\)

\(\Leftrightarrow50x=50\Leftrightarrow x=1\)

c, \(\Rightarrow14x+7-15x-6=21x+63\Leftrightarrow-22x=62\Leftrightarrow x=-\dfrac{31}{11}\)

d, \(\Rightarrow35\left(2x-3\right)-15\left(2x+3\right)=21\left(4x+3\right)-105.17\)

\(\Leftrightarrow70x-105-30x-45=84x+63-1785\)

\(\Leftrightarrow-44x=-1572\Leftrightarrow x=\dfrac{393}{11}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:28

1: Ta có: \(\dfrac{5x^2-12}{x^2-1}+\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{5x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x^2-12}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x^2-5x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Suy ra: \(5x^2+3x-9=5x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow8x=9\)

hay \(x=\dfrac{9}{8}\left(tm\right)\)

2: Ta có: \(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{15-3x}{x^2-25}=\dfrac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{3x-15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

Suy ra: \(6x=3x-15\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay \(x=-5\left(loại\right)\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 23:54

2. ĐKXĐ: $x\neq \pm 5$
PT \(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3x-15}{x^2-25}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3(x-5)}{(x-5)(x+5)}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3}{x+5}=\frac{3}{x+5}\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 23:56

3. ĐKXĐ: $x\neq \pm 4$
PT \(\Leftrightarrow \frac{-3(x+4)}{(x-4)(x+4)}-\frac{3-5x}{(x-4)(x+4)}=\frac{x-4}{(x-4)(x+4)}\)

\(\Rightarrow -3(x+4)-(3-5x)=x-4\)

\(\Leftrightarrow 2x-15=x-4\Leftrightarrow x=11\) (thỏa mãn)

 

Bình luận (0)
Cù Thúy Hiền
Xem chi tiết
Cuộc đời nở hoa
25 tháng 3 2018 lúc 15:51

Đề bài  bị cắt rồi kìa bạn...viết đủ rồi mik giải cho

Bình luận (0)
Cuộc đời nở hoa
25 tháng 3 2018 lúc 15:51

viết lại nha

Bình luận (0)
Cù Thúy Hiền
25 tháng 3 2018 lúc 15:55

mình viết lại rồi nhá

Bình luận (0)