Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 7:17

Đáp án B

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:

+ Có sự nhân đôi của NST kép.

+ Diễn ra qua quá trình tương tự nhau (4 kỳ).

+ Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào

Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 3 2021 lúc 21:04

Tại kì nào của quá trình giảm phân tế bào có bộ NST đơn 

A . Kì sau 1 

B . Kì cuối 2 

C . Kì giữa 2 

D . Kì sau 2 

Trần Mạnh
16 tháng 3 2021 lúc 21:06

B. kì cuối 2

Trịnh Long
16 tháng 3 2021 lúc 21:06

B.kì cuối 2 ( n NST đơn )

Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Minh Phương
18 tháng 10 2023 lúc 23:21

*Tham khảo: 

3.

- Diễn biến các kì ở giảm phân I và giảm phân II có những khác biệt sau:

+ Giảm phân I: Trong kì này, cặp NST không đồng hợp nhau của mỗi NST số tâm động được tách ra thành hai NST đồng hợp nhau. Điều này xảy ra sau khi NST đã sao chép và tạo thành NST chị em. Kết quả là số NST tăng gấp đôi và số cromatit không thay đổi. Sau đó, tạo thành các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào.

+ Giảm phân II: Trong kì này, các tuyến NST bắt đầu di chuyển tới hai cực của tế bào và tách ra thành các NST đồng hợp nhau. Kết quả là số lượng NST và số cromatit giảm đi một nửa. Cuối cùng, các tuyến NST tạo thành các tế bào con riêng biệt.

4. 

a) Với bộ NST lưỡng bội 2n=24, số lượng NST số tâm động và số cromatit của tế bào khi đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân sẽ là \(\dfrac{n}{2}\)và n, tương ứng với 12 và 24.

b) Giả sử tế bào đang ở kì sau của lần nguyên phân thứ 3, số lượng NST trong tất cả các tế bào sẽ là 2n, tương ứng với 23 = 8.

Nguyễn Chu Tùng Dương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 7 2023 lúc 14:24

- Ở kì đầu của giảm phân 1 trong tế bào này có 16 cromatit tức là: \(4n=16\rightarrow n=4\)

Số cromatit

- Kì sau 1: $4n=16$

- Kì cuối 1: $2n=8$

- Kì sau 2: $0$

- Kì giữa 2: $2n=8$

- Kì cuối 2: $0$

Tâm động

- Kì sau 1:  $2n=8$

- Kì cuối 1:  $n=4$

- Kì sau 2:  $2n=8$

- Kì giữa 2: $n=4$

- Kì cuối 2: $n=4$

Số  NST 

- Kì sau 1: $2n=8(kép)$

- Kì cuối 1: $n=4(kép)$

- Kì sau 2: $2n=8(đơn)$

- Kì giữa 2: $n=4(kép)$

- Kì cuối 2: $2n=8(đơn)$

Phạm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
17 tháng 8 2016 lúc 22:58

đăng từng bài thui bn ơi
 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2018 lúc 17:51

Đáp án : B

Các nhận định đúng là (3) (5)

Đáp án B

1 sai vì kì đầu nguyên phân, thoi vô sắc chưa gắn vào tâm động

2 sai vì tế bào sinh dục sơ khai chưa tham gia giảm phân, nó nguyên phân nhiều lần thành tế bào sinh tinh rồi tế bào sinh tinh mới tham gia giảm phân

4 sai vì kì cuối giảm phân 1 , các NST kép đã phân li hoàn toàn về 2 phía, tế bào trong quá trình phân đôi

Hương Lê
Xem chi tiết
lê thị thu thảo lê
27 tháng 4 2018 lúc 19:32

chị giúp em với

lê thị thu thảo lê
27 tháng 4 2018 lúc 19:35

nhanh lên ạk

một loài sinh vật có 1 nst lưỡng bội 2n= 38, quan sát tế bào sinh dưỡng, phần bảo ta có: tổng số nst kép trên mặt phẳng xích đạo của thời sắc và nst đang phân li về 2 cực của tế bào là 1064 số nst đơn, nst kép là 152

lê thị thu thảo lê
27 tháng 4 2018 lúc 19:37

nhanh lên đấy em còn phải làm nữakhocroi

Thuan Vo
Xem chi tiết
scotty
7 tháng 2 2022 lúc 11:01

Câu 13 :

1 tb sinh tinh tham gia giảm phân tạo ra : 1 . 4 = 4 (tinh trùng)

Câu 14 : 

a) 20

b) Kì giữa I : 40 cromatit

     Kì giữa II :  20 cromatit

c) Kì sau I : 2n kép = 20 NST kép

    Kì sau II : 2n đơn = 20 NST đơn

d) Kì đầu I : 2n kép = 20 NST kép

    Kì đầu II : n kép = 10 NST kép

Câu 16 : thiếu hình

 

Câu 13. 1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân tạo ra được bao nhiêu bao nhiêu tinh trùng ?

-1 tế bào sinh tinh tham gia giảm phân tạo ra được 512 tinh trùng

Câu 16:

-C.3

 

Câu 16 nãy anh giải thích chọn A

Còn câu 13:  1TB sinh tinh tạo 4 tinh trùng

Câu 14:

2n= 20

a) Kì đầu 1 có 2n NST kép => Số tâm động=2n=20

b) Kì giữa I có 2n NST kép, mỗi NST kép lại có 2 Nhiễm sắc tử chị em (cromatit) => 4n cromatit => 40 cromatit

Kì giữa II thì còn n NST kép thôi -> 2n cromatit => 20 cromatit

c) Kì sau I: 2n NST kép tức là 20 NST kép

Kì sau II: 2n NST đơn tức 20 NST đơn

d) Kì đầu I: 2n NST kép (20 NST kép)

Kì đầu II: n NST kép (10 NST kép)

Em xem chút CT có thể giúp em nè: https://www.quangvanhai.net/2014/07/tinh-so-nhiem-sac-so-cromatit-va-so-tam.html

Tuệ Hân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:18

2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.

Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.

Đỗ Khôi Nguyên
Xem chi tiết