Những câu hỏi liên quan
Nhàn Phạm Thanh
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
19 tháng 4 2021 lúc 10:27

Gọi hóa trị của kim loại M là n 

M  +  nHCl  →  MCln   +    n/2H2

nHCl = \(\dfrac{21,9}{36,5}\)= 0,6 mol 

nM = \(\dfrac{0,6}{n}\)=> M = \(\dfrac{7,2n}{0,6}\) = 12n

=> Với n = 2 và MM = 24 g/mol là giá trị thỏa mãn

Kim loại M là Magie (Mg)

Bình luận (4)
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 1:13

M2On+2nHCl->2MCln+nH2O

nMCl2=13.5/(MM+35.5*2)

nM2On=8/(2MM+16n)=nMCl2/2

->MM=(1136-216n)/11

vs n=2->MM=64(Cu)

Bình luận (0)
Thanh Hậu
Xem chi tiết
HaNa
1 tháng 10 2023 lúc 21:10

loading...  

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 2 2022 lúc 20:58

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 21:01

nHCl = 21,9/36,5 = 0,6 (mol)

PTHH: RO + 2HCl -> RCl2 + H2

nRO = 0,6/2 = 0,3 (mol)

M(RO) = 12/0,3 = 40 (g/mol)

=> R + 16 = 40

=> R = 24

=> R là Mg

Bình luận (1)
TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 21:04

\(n_{HCI}\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left[mol\right]\)

PTHH: RO + 2HCl → RCl2 + H2O

Mol: 0,3   ;   0,6

\(M_{RO}=\dfrac{12}{0,3}=40\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)

\(M_R=40-16=24\left[\dfrac{g}{mol}\right]\)

⇒ R là magie 

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 2 2022 lúc 20:45

\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

0,3   0,6

\(\overline{M_R}=\dfrac{12}{0,3}=40đvC\)

Vậy R là Canxi

CTHH oxit đó là \(CaO\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
28 tháng 2 2022 lúc 20:46

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6mol\)

Gọi kim loại hóa trị 2 là X

\(X+2HCl\rightarrow\left(t^o\right)XCl_2+H_2\)

 1       2                   1          1    ( mol )

0,3   0,6                                       ( mol )

\(M_X=\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{12}{0,3}=40\) ( g/mol )

=> X là Canxi ( Ca )

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 2 2022 lúc 20:48

Gọi kim loại hóa trị II là R

\(n_{HCl}=\dfrac{21.9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH : R + 2HCl -> RCl2 + H

            0,3      0,6

            12

\(M_R=\dfrac{12}{0,3}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Kim loại đó là Ca 

Mà nó tác dụng với Oxit => CTHH : CaO

 

Bình luận (0)
hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
5 tháng 4 2022 lúc 20:47

\(n_R=\dfrac{75,6}{M_R}mol\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{104,4}{2M_R+16n}mol\)

\(R_2O_n+H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+nH_2O\)

\(\dfrac{104,4}{2M_R+16n}\) ----->  \(\dfrac{208,8}{2M_R+16n}\)         ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{208,8}{2M_R+16n}=\dfrac{75,6}{M_R}\)

\(\Leftrightarrow208,8M_R=151,2M_R+1209,6n\)

\(\Leftrightarrow57,6M_R=1209,6n\)

\(\Leftrightarrow M_R=21n\)

Xét :

n=1 => Loại 

n=2 => Loại

n=3 => Loại

\(n=\dfrac{8}{3}\) => R là sắt ( Fe )

Vậy Kim loại đó là sắt ( Fe )

\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{75,6}{2.56}=0,675mol\)

\(V_{H_2}=0,675.22,4=15,12l\)

Bình luận (2)
Buddy
5 tháng 4 2022 lúc 20:43

104m4g?

Bình luận (0)
Cậu bắp 181007
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 3 2021 lúc 16:34

Gọi hóa trị kim loại M là n

\(4M + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2M_2O_n\\ n_M = 2n_{M_2O_n}\\ \Leftrightarrow \dfrac{0,72}{M} = 2.\dfrac{1,2}{2M + 16n}\\ \Leftrightarrow M = 12n\)

Với n = 2 thì M = 12.2 = 24(Mg)

Vậy M là Magie

Bình luận (0)
Nguyên Văn A
Xem chi tiết
Bùi Tiến Dũng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 6 2020 lúc 9:45

Gọi X là kim loại đem ra phản ứng

nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol

PTHH: 2X      +       2xHCl        ->     2XClx      +       xH2

       2mol             2x mol             2 mol                  x mol

    0,028/x <--        0,028 mol                      <--       0,014 mol

=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91

Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}

x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)

x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn

x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)

Vậy X  là kẽm Zn

mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g

mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa