1. Khử 40g Sắt ( III ) oxit thu được 14g Sắt. Tính thể tích khí CO cần dùng .
Câu 5: Khử 40g sắt (III) oxit thu được 14g sắt. Thể tích khí CO cần dùng ở (đktc) là: A / 8,6 lít B / 8,4 lít C / 9,2 lít D / 11,2 lít Câu 7 : Phản ứng hoá học là. A. Quá trình chất biến đổi nhưng không sinh ra chất khác . B. Quá trình chất thay đổi trạng thái. C. Quá trình chất bị bay hơi. D. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Câu 8 : 0,5 mol H¬2SO4 có khối lượng A. 28 gam B. 58 gam C. 49 gam D . 38 gam
Câu 5 : B
n Fe = 14/56 = 0,25(mol)
$Fe_2O_3 +3 H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
n H2 = 3/2 n Fe = 0,375(mol)
V H2 = 0,375.22,4 = 8,4(lít)
Câu 7 : D
Câu 8: C
khử 14,4 gam sắt (III) oxit oxit FeO bằng khí hidro thu được kim loại sắt và nước a Tính thể tích của khí hidro cần dùng b Tính khối lượng kim loại sắt thu được
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14.4}{160}=0.09\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(0.09.........0.27...0.18\)
\(V_{H_2}=0.27\cdot22.4=6.048\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0.18\cdot56=10.08\left(g\right)\)
PTHH: \(FeO+H_2\longrightarrow Fe+H_2O\)
a/ \(n_{FeO}=\dfrac{m_{FeO}}{M_{FeO}}=\dfrac{14,4}{72}=0,2(mol)\)
\(\to n_{H_2}=0,2(mol)\)
\(\to V_{H_2}=0,2.22,4=4,48(l)\)
b/ \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2(mol)\)
\(\to m_{Fe}=0,2.56=11,2(g)\)
n F e 2 O 3 = 14.4 160 = 0.09 ( m o l ) F e 2 O 3 + 3 H 2 t 0 → 2 F e + 3 H 2 O 0.09.........0.27...0.18 V H 2 = 0.27 ⋅ 22.4 = 6.048 ( l ) m F e = 0.18 ⋅ 56 = 10.08 ( g )
Khử 12g sắt(III) oxit bằng hidro
A tính thể tích khí Hidro(ở đktc) cần dùng
B tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(0,075\rightarrow0,225\) \(0,15\)
\(V_{H_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
Khử hoàn toàn Sắt(III)Oxit bằng khí Hidro ở nhiệt độ cao thu được kim loại và 10,8 g nước.
a. Tính thể tích khí Hidro cần dùng ở Đktc?
b. Tính khối lượng kim loại sau phản ứng?
Tính khối lượng Sắt(III)Oxit cần dùng?
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol
n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44l
b)m Fe=0,4.56=22,4g
c) m Fe2O3=0,2.160=32g
khử hoàn toàn một hợp chất sắt (III) oxit bằng một lượng khí hiđrô(dư) nung nóng . thu được 33,6 gam sắt .
a. viết phương trình hóa học xảy ra
b. tính lượng sắt (III) oxit cần dùng
c. tính thể tích khí H2 đã dùng ( ở đktc)
\(n_{Fe}=\dfrac{33.6}{56}=0.6\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(0.3..........0.9......0.6\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.3\cdot160=48\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.9\cdot22.4=20.16\left(l\right)\)
a) n Fe = 33,6/56 = 0,6(mol)
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
Theo PTHH :
n Fe2O3 = 1/2 n Fe = 0,3(mol)
m Fe2O3 = 0,3.160 = 48(gam)
c) n H2 = 3/2 n Fe = 0,9(mol)
V H2 = 0,9.22,4 = 20,16(lít)
khử 8g sắt (iii) oxit bằng khí hiđro.
a) tính thể tích khí hiđro cần dùng (ở đktc) ? b) tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng ?giúp vs ạa, PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
a)n\(_{Fe_2O_3}\)=\(\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{F_2O_3}}\)=\(\dfrac{8}{160}\)=0,05(m)
PTHH : F\(_2\)O\(_3\) + 3H\(_2\) ➝ 2Fe + 3H\(_2\)O
tỉ lệ :1 3 2 3
số mol: 0,05 0,15 0,1 0,15
V\(_{H_2}\)=n\(_{H_2}\).22,4=0,15.22,4=3,36(l)
b) m\(_{Fe}\)=n\(_{Fe}\).M\(_{Fe}\)=0,1.56=5,6(g)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{56.2+16.3}=0,05\left(mol\right)\)
\(PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
1 3 2 3
0,05 0,15 0,1 0,15
a) \(V_{H_2}=n.24,79=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
b) \(m_{Fe}=n.M=0,1.56=5,6\left(g\right).\)
Khử 12g Sắt ( III ) oxit bằng khí Hidro
a) Tính thể tích khí Hidro ( ở đktc) cần dùng
b) Tính khối lượng sắt thu đc sau phản ứng
Số mol của sắt (III) oxit
nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)
Pt : 3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O\(|\)
3 1 2 3
0,225 0,075 0,15
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,075.3}{1}=0,225\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,225 . 22,4
= 5,04 (l)
b) Số mol của sắt
nFe= \(\dfrac{0,075.2}{1}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt thu được
mFe = nFe . MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt
Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử 20g Sắt(III) Oxit có chứa 20% tạp chất.
a) Tính khối lượng của Sắt tạo thành
b) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc) cần dùng.
\(m_{Fe_2O_3}=20.\left(100\%-20\%\right)=16\left(g\right)\\ \rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
0,1--->0,3------------>0,2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe_2O_3}=20.80\%=16g\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3O_2\)
0,1 0,3 0,2
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(L\right)\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
Bài 1. Người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit.
a. Viết PTPƯ
b. Nếu khử m gam sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt?
c. Cho m=200g. Hãy tính kết quả bằng số
Bài 2. Người ta có thể dùng khí hidro hoặc khí cacbonmono oxit để khử sắt (III) thành sắt. Nếu muốn điều chế 70g sắt thì cần dùng bao nhiêu:
a. Lít khí \(H_2\) ở đktc?
b. Gam CO?
Bài 3. Khử 48g \(Fe_2O_3\) ở nhiệt độ cao bằng những chất khác nhau: \(H_2\); \(CO\); \(C\); \(Al\).
a. Viết các PTHH xảy ra
b. Tính khối lượng từng chất khử cần dùng
c. Toàn bộ lượng Fe tạo thành cho tác dụng với HCl. Tính thể tích khí \(H_2\) thu được ở đktc?