Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc lan Hương
9 tháng 3 2021 lúc 20:44

DỊCH:xin chào các bạn hãy dịch câu sau và trả lời câu này

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Lâm
9 tháng 3 2021 lúc 20:45

là sao

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Anh
9 tháng 3 2021 lúc 20:46

Xin chào các bạn---> Hello friends( English)

 Xin chào các bạn--->Olá amigos(Portuguese)

Khách vãng lai đã xóa
Chuc Riel
11 tháng 10 2017 lúc 7:25

câu 3:

a) Tổng số khí khổng có ở cây ngô đó là :

(7684 + 9300) × 6100 = 103602400

- Ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biểu bì dưới thường nhiéu hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy là vì lá ngô mọc đứng.

b) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là : \(\dfrac{103602400x25.6x3.3x10^{-3}}{6100x10^2}\) x100% = 0.14%

c) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá rất nhỏ (0,14%) nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn (chiếm 80 - 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng của lá) vì các phân tử nước ở mép khí khổng bốc hơi nhanh hơn các phân tử nước ở các vị trí khác (hiệu quả mép). Số lượng khí khổng rất lớn, tuy diện tích khí khổng rất nhỏ đã tạo ra khả năng thoát nước lớn cho cây.

Chuc Riel
11 tháng 10 2017 lúc 8:37

câu 4:

a. - sức hút nước của TB là khả năng lấy nước từ môi trường và giữ lại trong TB.

- Trong quá trình thẩm thấu TBTV chỉ nhận nước đến mức bão hòa, vì khi đó thành TBTV sẽ sinh ra một lực chống lại sức trương nước T có chiều ngược với ASTT (P) và khi hai áp suất này cân bằng thì nước dừng lại và TB sẽ bão hòa đễ không bị vỡ.

biểu thức tính sức hút của nước: S = P - T

b. S\(_{tb}\) = P - T = 1,7 - 0.6 = 1.1 atm, S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 1.1atm

ta có: S\(_{tb}\) = S\(_{dd}\) = 1.1 atm

vậy sẽ có hiện tượng bão hòa, nước sẽ không dịch chuyển vào TB.

c. S\(_{tb}\) = P - T = 1.6 - 0.5 = 1.1 atm > S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 0.9atm

vậy có hiện tượng nhược trương nồng độ dd < nồng độ TB, lúc này TB sẽ bị mất nước

d.

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hàn Vũ
15 tháng 11 2017 lúc 22:49

(n+1)4+n4+1

= (n2+2n+1)2-n2+(n4+n2+1)

= (n2+3n+1)(n2+n+1) +(n2+n+1)(n2-n+1)

= (n2+n+1)(2n2+2n+2)

= 2 ( n2+n+1)2

Bằng Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 18:35

tham khảo cách làm cho biết:

undefined

con ma lanh le
Xem chi tiết
Nao Tomori
11 tháng 7 2015 lúc 9:37

554=2.277

757=757

BCNN(554;757)=2.277.757=419378

kết quả lớn quá

Uyên Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 7:25

\(1,\Leftrightarrow x=10\\ 2,=x^2-4x+4-x^2+4x=4\\ 3,=\left(x+y\right)^2-49=\left(x+y+7\right)\left(x+y-7\right)\)

Rhider
26 tháng 11 2021 lúc 7:28

Câu 1 :

\(2x-20=0\)

\(2x=0+20\)

\(2x=20\)

\(2.x=20\)

\(x=20:2\)

\(x=10\)

 

 

sesen kinato
Xem chi tiết
Đoàn Mai Phương
2 tháng 9 2018 lúc 22:20

1 - 1 = 0

: )

My Love
2 tháng 9 2018 lúc 22:20

1 ~ 1 = 1

Trịnh Vi Ngọc Hân
Xem chi tiết
Điệp Hoàng
3 tháng 5 2022 lúc 11:20

Tham khảo :

      Trong học tập, lao động hằng ngày ta thường gặp những khó khăn trở ngại, thậm chí có lúc bị thất bại. Song chính sự thất bại đã làm cho con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Vì thế, tục ngữ xưa đã có câu: “Thất bại là mẹ thành công". Câu tục ngữ thật ngắn gọn nhưng đã sử dụng cách nói so sánh. So sánh thất bại – không đạt đựơc mục đích, với thành công- thực hiện đựơc mục đích đề ra. Lời nói trên mới nghe như chứa một mâu thuẫn. Nhưng nếu giải thích ta có một ý nghĩa rất thực tế. Thất bại là kết quả xấu, là thiệt hại, hư hỏng. “Mẹ” ở đây có ý nói là lớn, là đầy hiệu lực. Đó là một lời khuyên để mọi người vững chí bền lòng, kiên trì không nản trước khó khăn thất bại. Nếu biết học tập rút kinh nghiệm thì “thất bại” sẽ dạy cho ta cách đạt tới kết quả cao hơn.

QUÁCH MINH NGUYỆT
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
22 tháng 11 2021 lúc 12:31

:V mày để ảnh đám tang cảu mày :)))

Hải Đăng Nguyễn
22 tháng 11 2021 lúc 12:32

:)?

Lưu Võ Tâm Như
22 tháng 11 2021 lúc 12:32

khá hay ho

undefined

vietchat
Xem chi tiết
Bùi Hải Lâm
13 tháng 11 2021 lúc 17:32

 ngu

ngu thế

Khách vãng lai đã xóa