câu 3:
a) Tổng số khí khổng có ở cây ngô đó là :
(7684 + 9300) × 6100 = 103602400
- Ở đa số các loài cây, số lượng khí khổng ở biểu bì dưới thường nhiéu hơn số lượng khí khổng ở biểu bì trên mà ở ngô thì không như vậy là vì lá ngô mọc đứng.
b) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá là : \(\dfrac{103602400x25.6x3.3x10^{-3}}{6100x10^2}\) x100% = 0.14%
c) Tỉ lệ diện tích khí khổng trên diện tích lá rất nhỏ (0,14%) nhưng lượng nước bốc hơi qua khí khổng lại rất lớn (chiếm 80 - 90% lượng nước bốc hơi từ toàn bộ mặt thoáng của lá) vì các phân tử nước ở mép khí khổng bốc hơi nhanh hơn các phân tử nước ở các vị trí khác (hiệu quả mép). Số lượng khí khổng rất lớn, tuy diện tích khí khổng rất nhỏ đã tạo ra khả năng thoát nước lớn cho cây.
câu 4:
a. - sức hút nước của TB là khả năng lấy nước từ môi trường và giữ lại trong TB.
- Trong quá trình thẩm thấu TBTV chỉ nhận nước đến mức bão hòa, vì khi đó thành TBTV sẽ sinh ra một lực chống lại sức trương nước T có chiều ngược với ASTT (P) và khi hai áp suất này cân bằng thì nước dừng lại và TB sẽ bão hòa đễ không bị vỡ.
biểu thức tính sức hút của nước: S = P - T
b. S\(_{tb}\) = P - T = 1,7 - 0.6 = 1.1 atm, S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 1.1atm
ta có: S\(_{tb}\) = S\(_{dd}\) = 1.1 atm
vậy sẽ có hiện tượng bão hòa, nước sẽ không dịch chuyển vào TB.
c. S\(_{tb}\) = P - T = 1.6 - 0.5 = 1.1 atm > S\(_{dd}\) = P\(_{dd}\) = 0.9atm
vậy có hiện tượng nhược trương nồng độ dd < nồng độ TB, lúc này TB sẽ bị mất nước
d.