Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Nhật Nam
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 6 2018 lúc 15:24

HẢI QUỲ.
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
- Không di chuyển có đế bám
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Nguyễn Duy Khang
18 tháng 6 2018 lúc 15:24

Hải quỳ:

Cấu tạo:

- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn.

- Không di chuyển có đế bám.

Lối sống:

- Có lối sống tập trung một số cá thể.

- Cộng sinh với tôm.

Hắc Hường
18 tháng 6 2018 lúc 15:36

Trả lời:

Cấu tạo:

- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn.

- Không di chuyển có đế bám.

Lối sống:

- Có lối sống tập trung một số cá thể.

- Cộng sinh với tôm.

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
10 tháng 10 2016 lúc 15:05

Hải quỳ: 

Cấu tạo:

- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn.

- Không di chuyển có đế bám.

Lối sống: 

- Có lối sống tập trung một số cá thể

Phương Thảo
20 tháng 9 2016 lúc 22:40

_cấu tạo : + cơ thể hình trụ , ko có bộ xương đá vôi .

                  + miệng ở phía trên có tua miệng , màu sắc rực rỡ .

                 + thích nhi vs lối sống bám , ăn động vật nhỏ .

Phương Thảo
20 tháng 9 2016 lúc 22:42

 lối sống : ăn bám

Nàng Tiên Ánh Sáng
Xem chi tiết
Bùi Thu Phương
6 tháng 12 2017 lúc 14:43

Hình dạng:

Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội

San hô có khung xương đá vôi bất động

Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới

Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ

Đời sống:

San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn

Sứa bắt mồi bằng tua miệng

Hải quỳ cộng sinh với cua, tôm,....

Nơi sống:

San hô sống ở đáy đại dương

Thủy tức, sứa, hải quỳ sống ở đại dương

Mk chỉ biết có nhiêu đây thoii, chúc bạn may mắn nhé! =))

Phan Hà Tuyên
22 tháng 12 2020 lúc 9:46

Hình dạng:

Thủy tức, san hô, hải quỳ: Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám

Sứa: Cơ thể hình dù, thích nghi với lối sống bơi lội

San hô có khung xương đá vôi bất động

Sứa có tầng keo dày, lỗ miệng hướng phía dưới

Thủy tức, san hô, hải quỳ đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ

Đời sống:

San hô tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn

-Tui tự làm

Lê Thục Quyên
Xem chi tiết
Koro-sensei
14 tháng 10 2020 lúc 22:46

Khách vãng lai đã xóa
Koro-sensei
14 tháng 10 2020 lúc 22:46

3. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

Khách vãng lai đã xóa
đạt lê
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
15 tháng 10 2021 lúc 17:35

Cấu tạo 

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

Dinh dưỡng 

- Ăn các sinh vật nhỏ hơn 

Bùi Mai Hà
15 tháng 10 2021 lúc 17:46

Cấu tạo của hải quỳ :

- Miệng 

- Tua miệng 

- Đế bám 

- Thân

Lối sống 

- Sống bám vào các bờ đá 

- Sống cộng sinh cùng "tôm ở nhờ " để có thể đi chuyển 

Huệ Phạm
4 tháng 10 2018 lúc 21:47

HẢI QUỲ.
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
- Không di chuyển có đế bám
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Thời Sênh
4 tháng 10 2018 lúc 21:52

Hải quỳ:
Cấu tạo:
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách
ngăn.
- Không di chuyển có đế bám.
Lối sống:
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Huyền Anh Lê
5 tháng 10 2018 lúc 8:51

HẢI QUỲ.
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
- Không di chuyển có đế bám
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Nguyễn Trí Đạt
Xem chi tiết
Lê Trang
31 tháng 10 2020 lúc 19:00

undefined

#Tham khảo nhé!

Khách vãng lai đã xóa
cự giải dễ thương♥♥♥
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
29 tháng 9 2016 lúc 20:23

1. Đặc điểm chung:

- Cơ thể đối xứng, toả tròn.

- Ruột dạng túi, dị dưỡng.

- Thành cơ thể có hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo.

- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.

3. Đặc điểm của sứa:

- Hình dù, đối xứng, toả tròn.

- Di chuyển: nhờ co bóp dù.

- Sống tự do.

Đặc điểm của hải quỳ:

- Sống bám.

- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.

Đặc điểm của san hô:

- Sống bám.

- Cơ thể hình trụ, các cá thể liên thông với nhau tạo thành tập đoàn có khung xương đá vôi.

 

 

Dương Trúc Nhi
Xem chi tiết
ngAsnh
13 tháng 12 2021 lúc 17:20

Tham khảo 

1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ. 

- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.

 

2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù 

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 12 2021 lúc 17:19

tham khảo:

2

- co bóp dù để di chuyển 
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn 
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
13 tháng 12 2021 lúc 17:20

1

tham khảo:

Hải quỳ, san hô cơ thể hình trụ thích nghi với lối sống bám. Riêng san hô còn phát triển khung xương bất động và có tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn. Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.