- Cấu tạo:
+ Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
+ Không di chuyển, có đế bám
- Nơi sinh sống: bám vào các vách đá
- Cấu tạo:
+ Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
+ Không di chuyển, có đế bám
- Nơi sinh sống: bám vào các vách đá
Cấu tạo ngoài của hải quỳ ? Lối sống của hải quỳ ?
1.Giải thích những đặc điểm cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám cố định ?
2.Giải thích những đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tích cực ?
MN GIÚP MÌNH VỚI Ạ.MÌNH CẦN GẤP VÌ SẮP THI RỒI ^-^
Nêu cấu tạo của hải quỳ ?
Đặc điểm cấu tạo, thích nghi với lối sống của: thủy tức, hải quỳ, sứa, san hô? Mình cần gấp để mai thi mong các bạn giúp.
cách dinh dưỡng của hải quỳ là gì vậy
Hãy giải thích:
a) vì sao tôm kí cư và hải quỳ lại sống xộng sinh với nhau?
b) Làm thí nghiệm tái sinh của thủy tức, người ta cắt chúng thành 2 nửa. Đoán xem nửa đầu hay nửa cuối phục hồi cho cơ thể toàn vẹn nhanh hơn?
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu
Cấu tạo của hải quỳ và san hô thích nghi với lối sống bám? Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? Biển nước ta có giàu san hô không?
Mình cần gấp, sắp kiểm tra rồi.
Hãy cho biết cách di chuyển và sinh sản của sứa và hải quỳ ?
giúp tôi với ạ !?