cho a,b ≥0 , \(\sqrt{a}\)+\(\sqrt{b}\)+1
cm: 64ab(a+b)\(^2\)≤1.dấu bằng xảy ra khi nào
cho a,b >0 thỏa mãn \(\sqrt{a}\)+\(\sqrt{b}\)=1. cmr a nhân b nhân (a+b)2 <= 1 phần 64. dấu bằng xảy ra khi nào
Áp dụng BĐT cô -si \(\left(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\right)\) ta có :
\(\frac{1}{2}\cdot2\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le\frac{1}{2}\cdot\frac{\left(a+b+2\sqrt{ab}\right)^2}{4}=\frac{1}{2}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^4}{4}=\frac{1}{8}\)
<=> \(\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le\frac{1}{8}\)
<=> \(ab\left(a+b\right)^2\le\frac{1}{64}\)
Dấu '' = '' xảy ra khi a = b = \(\frac{1}{4}\)
BPT <=> \(\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le\frac{1}{8}\)
\(\frac{1}{2}\cdot2\sqrt{ab}\left(a+b\right)\le\frac{1}{2}\cdot\frac{\left(a+2\sqrt{ab}+b\right)^2}{4}=\frac{1}{2}\cdot\frac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^4}{4}=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{4}=\frac{1}{8}\)
Cho a, b là các số không âm. Chứng minh rằng \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\) >= \(\sqrt{a+b}\). Dấu bằng xảy ra khi nào
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)
\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\ge a+b\)
\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}-a-b\ge0\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}\ge0\) luôn luôn đúng với \(a,b\ge0\)
=> đpcm
A) Cho a>0 , b>0. Cmr : a+b >=2√ab . Dấu = xảy ra khi nào?
B) Cho biết x>2 , cmr : x + 4/x - 2 >= 6 . Dấu = xảy ra khi nào?
C) Cho a, b>0 , chứng minh (a+b) (1/a + 1/b) >= 4. Dấu = xảy ra khi nào?
c) Áp dụng BĐT cô si cho 2 hai số dương \(a;b\) ta có:
\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{1}{\sqrt{ab}}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\ge4\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\Leftrightarrow a=b\)
a) Cho x, y là các số ko âm. Chứng minh rằng: \(\frac{x+y}{2}>=\sqrt{xy}\)
dấu = xảy ra khi nào?
b) cho x>0, y>0 chứng minh: \(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}>=2\)
dấu = xảy ra khi nào?
Giúp mình với!!! Mình cần gấp lắm! Ai biết câu nào làm câu nấy cũng được, làm hết thì càng tốt ạ! Đội ơn nhiều ạ
a) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(x+y\ge2\sqrt{xy}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x+y}{2}\ge\sqrt{xy}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)
b) Áp dụng BĐT AM-GM ta có:
\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{y}}.\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{x}}}=2\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x=y\)
Tính
1) \(5\sqrt{a}-4b\sqrt{25a^2}+5a\sqrt{16ab^2}-2\sqrt{9a}\)
Với a, b lớn hơn hoặc bằng 0
2) \(5a\sqrt{64ab^3}-\sqrt{3}\sqrt{12a^3b^3}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^3b}\)
Với a,b lớn hơn hoặc bằng 0
- 2 câu này hơi khó.Bạn nào biết làm thì giúp mình nhé.Giải chi tiết từng bước giúp mình luôn nhé!!
Rút gọn các biểu thức sau ( biết a > 0, b > 0 ):
a) \(5\sqrt{a}-3\sqrt{25a^3}+2\sqrt{36ab^2}-2\sqrt{9a}\)
b) \(\sqrt{64ab^3}-3\sqrt{12a^3b^3}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^3}b\)
a) Ta có: \(5\sqrt{a}-3\sqrt{25a^3}+2\sqrt{36ab^2}-2\sqrt{9a}\)
\(=5\sqrt{a}-15a\sqrt{a}+12b\sqrt{a}-6\sqrt{a}\)
\(=-\sqrt{a}-15a\sqrt{a}+12\sqrt{a}b\)
b) Ta có: \(\sqrt{64ab^3}-3\sqrt{12a^3b^3}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^3b}\)
\(=8b\sqrt{a}-6ab\sqrt{3ab}+6ab\sqrt{ab}-45a^2b\sqrt{ab}\)
a)\(5\sqrt{a}-3\sqrt{25a^3}+2\sqrt{36ab^2}-2\sqrt{9a}=5\sqrt{a}-15\left|a\right|\sqrt{a}+12\left|b\right|\sqrt{a}-6\sqrt{a}=-\sqrt{a}-15a\sqrt{a}+12b\sqrt{a}\)
b)\(\sqrt{64ab^3}-3\sqrt{12a^3b^3}+2ab\sqrt{9ab}-5b\sqrt{81a^3b}\)
\(=8\left|b\right|\sqrt{ab}-6\left|ab\right|\sqrt{3ab}+6ab\sqrt{ab}-45b\left|a\right|\sqrt{ab}\)
\(=8b\sqrt{ab}-6ab\sqrt{3ab}+6ab\sqrt{ab}-45ab\sqrt{ab}\)
\(=8b\sqrt{ab}-6ab\sqrt{3ab}-39ab\sqrt{ab}\)
Bài 1: Cho a.b=1 CMR (a+1)(b+1)\(\ge\)4 với a>0, b>0
Bài 2 Chứng minh a+b \(\ge2\sqrt{ab}\left(a\ge0;b\ge0\right)\)
Dấu ''='' xảy ra khi nào ?
câu a dễ mà mình học lớp 6 thôi
do a>0 , b> 0 nên a , b là số nguyên dương
=> để a.b=1
thì a=1
b=1
=>(1+1).(1+1)
= 2.2
=4
4 =4
=> (a+1).(b+1) \(\ge\)
bài 2 : đó là bất đẳng thức cô shi đó bạn dấu ''='' xảy ra khi a=b
bạn nguyễn văn hoàng ơi a>0, b>0 có thể a=1/2 và b=2 chẳng hạn
bạn giải sai r
cho 3 số thực a,b,c >0 thỏa mãn \(a^2+b^2+c^2=3\) ,chứng minh:
\(\dfrac{1}{4-\sqrt{ab}}+\dfrac{1}{4-\sqrt{bc}}+\dfrac{1}{4-\sqrt{ca}}\le1\)
dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
Ta có: \(\dfrac{1}{4-\sqrt{ab}}\le\dfrac{1}{4-\dfrac{\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}}{2}}\)
\(\left(a^2+b^2;b^2+c^2;c^2+a^2\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=6\\x;y;z>0\end{matrix}\right.\)
Làm nốt :v
aChứng minh bất phương trình : \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\) . Dấu = xảy ra khi a=0 hoặc b=0
b, Áp dụng giải bất phương trình \(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\le2012\sqrt{6}\)
Lời giải:
a) Sử dụng biến đổi tương đương:
\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\geq \sqrt{a+b}\)
\(\Leftrightarrow (\sqrt{a}+\sqrt{b})^2\geq a+b\)
\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}\geq a+b\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{ab}\geq 0\) (luôn đúng với mọi \(a,b\geq 0\) )
Do đó ta có đpcm. Dấu "=" xảy ra khi \(ab=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=0\\ b=0\end{matrix}\right.\)
b)
Áp dụng BĐT phần a:
\(2012\sqrt{x-99}+2012\sqrt{105-x}=2012(\sqrt{x-99}+\sqrt{105-x})\geq 2012\sqrt{x-99+105-x}=2012\sqrt{6}\)
\(\sqrt{105-x}\geq 0\)
\(\Rightarrow 2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\geq 2012\sqrt{6}+0=2012\sqrt{6}\)
Mà \(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}\leq 2012\sqrt{6}\) (theo giả thiết)
Suy ra \(2012\sqrt{x-99}+2013\sqrt{105-x}=2012\sqrt{6}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(105-x=0\Rightarrow x=105\)
Vậy BPT có nghiệm $x=105$