Bài 1: Nung nóng 120g CaCO3 Tính khối lượng CaO thu được biết H=80%
Bài 2: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để sản xuất được 2,8 tấn vôi sống biết H=80%
Bài 3: Tính khối lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần dùng để sản xuất 1,4 tấn vôi sống biết H=80%
Tính khối lượng của đá vôi cần dùng để sản xuất ra 1,4 gam tấn CaO với hiệu suất phản ứng đạt 80% và trong đá vôi chứa 75% là CaCO3
Ta có phương trình hóa học :
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
Theo phương trình :
Cứ \(1\) mol \(CaCO_3\) nhiệt phân tạo 1 mol CaO
Hay 100g CaCO3 nhiệt phân tạo 56g CaO
Hay 100 tấn CaCO3 nhiệt phân tạo 56 tấn CaO
Vậy khối lượng CaCO3 tạo ra 1,4 tấn CaO là :
\(m_{CaCO3.pư}=\dfrac{1,4.100}{56}=2,5\)(tấn)
Do hiệu suất 80% nên khối lượng CaCO3 ban đầu là :
\(m_{CaCO3.bđ}=\dfrac{2,5}{80\%}=3,125\) ( tấn )
Khối lượng đá vôi đem đi nung là :
\(m=\dfrac{3,125}{75\%}=4,167\)( tấn )
CaCO3 -to->CaO + CO2
100 56
2,5 ← 1,4
mCaCO3 (lý thuyết) = \(\dfrac{2,5.100}{80}\)= 3,125 gam (tấn) (đề bài không rõ đơn vị)
Khối lượng đá vôi = \(\dfrac{3,125.100}{75}\)= 4,17 gam (tấn)
Bài 25: Nung nóng 40 g đá vôi (có chứa 80% CaCO3 ) đến khối lượng không đổi.
a/ Tính thể tích khí (đktc) thu được?
b/ Dùng dd Ca(OH)2 0,5% để hấp thu hoàn toàn lượng khí trên thu được muối trung hòa. Tính khối lượng dd Ca(OH)2 cần dùng?
a)\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{40.80\%}{100}=0,32\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,32\left(mol\right)\)
b) \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(m_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,32.74}{0,5\%}=4736\left(g\right)\)
Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO3 với hiệu suất 75%. Tính khối lượng CaO thu được.
\(n_{CaCO_3\left(bđ\right)}=\dfrac{1000.80\%}{100}=8\left(mol\right)\Rightarrow n_{CaCO_3\left(pư\right)}=\dfrac{8.75}{100}=6\left(mol\right)\)
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
6------------->6
=> \(m_{CaO}=6.56=336\left(g\right)\)
\(m_{CaCO_3}=1000.80\%=800\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{800}{100}=8\left(mol\right)\)
PTHH: $CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
8------->8
$\rightarrow m_{CaO} = 8.56.75\% = 336 (g)$
Khối lượng đá vôi là: \(1\times80\%=0,8\)kg=800g
Ta có \(n_{CaCO3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{800}{100}=8\left(mol\right)\)
PTHH:\(\text{CaCO3→ CaO + CO2}\)
\(8\) 8 8 mol
\(\Rightarrow m_{CaO}=n\times m=8\times56=448g\)
a)
\(m_{CaCO_3} = 250.1000.75\% = 187500(kg)\\ \Rightarrow n_{CaCO_3} = \dfrac{187500}{100} = 1875(kmol)\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\)
Theo PTHH : \(n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow m_{CaO} = 1875.56 = 105000(kg)\)
b)
\(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = 1875\ mol\\ \Rightarrow V_{CO_2} = 1875.22,4 = 42000(lít)\)
1) Phân hủy 1,2 tấn đá vôi (chứa 80% khối lượng là CaCO3, còn lại là tạp chất trơ) thu được 5 tạ vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi. 2) Nung 2 tấn đá vôi có chứa 95% CaCO3, còn lại là tạp chất không bị phân hủy. Sau một thời gian khối lượng chất rắn giảm 0,792 tấn. a) Tính hiệu suất của quá trình nung vôi. b) Tính khối lượng chất rắn thu được. c) Tính % khối lượng CaO, CaCO3 trong chất rắn sau khi nung nóng.
1)
1,2 tấn = 1200(kg)
5 tạ = 500(kg)
\(m_{CaCO_3} = 1200.80\% = 960(kg)\)
\(CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{CaCO_3\ pư} = n_{CaO} = \dfrac{500}{56}(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{\dfrac{500}{56}.100}{960}.100\% = 93\%\)
1 (H)= 93,11%
2 (H)=88.08%
m cao=1.064(tấn)
==> m cr = 1.065(tấn)
%m cao = 56%
nung đá vôi thu được 8,4 tấn vôi sống . Tính khối lượng đá vôi cần dùng biết trong đá vôi CaCO3 chiếm 85% về khối lượng và hiệu suất phản ứng đạt 90%
CaCO3 -----to---> CaO + CO2
mcaco3 = 100.8,4/56 = 15 tấn
khối lượng đá vôi thực tế cần là:
15:85% :90% = 19,61 tấn
CaCO3 ---> CaO+CO2
100 56
(8,4.100)/56 8,4
=> mCaCO3(lt) = 15 tấn
Do khối lượng đá vôi cần dùng cứa 85% là CaCO3
=> mCaCO3 = (15.85)/100= 12,75 tấn
do H% =90
=> mCaCO3 (Tt) = 12,75.90/100=11,475
2. Nung đá vôi thu được vôi sống và khí carbon dioxide: CaCO3 → CaO + CO2 Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 42 gam CaO
`n_(CaO) = m/M=42/(40+16)=0,75(mol)`
`PTHH: CaCO_3 -> CaO + CO_2`
tỉ lệ 1 ; 1 : 1
n(mol) 0,75<----------0,75--->0,75
`m_(CaCO_3)=nxxM=0,75xx(40+12+16xx3)=75(g)`
2. Phân hủy 150 kg đá vôi (CaCO3) người ta thu được vôi sống (CaO) và khí cacbonic. a/ Tính khối lượng vôi sống thu được. b/ Tính khối lượng vôi sống thu được nếu hiệu suất H = 80%.
a)
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaO} = n_{CaCO_3} = \dfrac{150}{100} = 1,5(kmol)$
$m_{CaO} = 1,5.56 = 84(kg)$
b)
$n_{CaO} = n_{CaCO_3\ pư} = 1,5.80\% = 1,2(kmol)$
$m_{CaO} = 1,2.56 = 67,2(kg)$
\(a.PTHH:CaCO_3\underrightarrow{to}CaO+CO_2\\ n_{CaO}=n_{CaCO_3}\\ \rightarrow m_{CaO}=\dfrac{56}{100}.150=84\left(kg\right)\\ b.m_{CaO}=84.80\%=67,2\left(kg\right)\)
3. Người ta tiến hành nung 2500g đá vôi, biết rằng loại đá vôi này có chứa 80% CaCO3. Tính khối lượng vôi sống thu được, biết hiệu suất phản ứng là 85%.
$m_{CaCO_3} = 2500.80\% = 2000(gam)$
$n_{CaCO_3} = \dfrac{2000}{100}= 20(mol)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaO} = n_{CaCO_3\ pư} = 20.85\% = 17(mol)$
$m_{CaO} = 17.56 = 952(gam)$
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{2500.80\%}{100}=20\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\underrightarrow{to}CaO+H_2O\\ 20...........20.......20\left(mol\right)\\ n_{CaO\left(TT\right)}=20.85\%=17\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{CaO\left(TT\right)}=56.17=952\left(g\right)\)
Tính khối lượng đá vôi chứa 40% CaCO3 cần thiết điều chế 14 tấn vôi sống với H= 80%