Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trường Phong
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 15:18

Câu tucj ngữ

 

Học thầy ko tày học bn

Ko thầy đố mày làm nên

- Khác:

   + Không thầy đố mày làm nên: Khẳng định tầm quan trọng, vai trò của người thầy trong giáo dục

   + Học thầy không tày học bạn: Mở rộng môi trường học, có thể học ở bất cứ đâu, học ngay từ bạn bè

- Lời khuyên răn trong hai câu tục ngữ này không mâu thuẫn, trái ngược nhau mà bổ sung lẫn nhau chặt chẽ, hợp lí khi đề cao việc mở rộng môi trường, phạm vi học hỏi.

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Phong
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 14:36

Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. 

Bình luận (1)

Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.

Bình luận (1)
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
7 tháng 2 2021 lúc 14:39

câu1: Tục ngữ về con người và xã hội phản ánh về đối tượng nào?

TL:Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chát ,lối sống cần phải có

Bình luận (1)
Nguyễn Trường Phong
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 2 2021 lúc 14:50

Vai trò là luôn tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét lời khuyên về những phẩm chất và lối sống con người cần có

Bình luận (1)
nguyen ngoc khanh
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
14 tháng 3 2018 lúc 20:27

Ghi nhớ chính là nội dung có ở trong sách Ngữ Văn 7 nha bn !

Bình luận (0)
nguyen ngoc khanh
Xem chi tiết
Huyền_
15 tháng 3 2018 lúc 20:50

-Bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ": Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Bác. Là bài học về tấm gương của Bác.

-Bài "Ý nghĩa văn chương": Thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:34

- Vì đó là những câu tục ngữ đúc rút kinh nghiệm về đời sống, giá trị của nó mang tính vĩnh cửu.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
12 tháng 9 2023 lúc 23:04

Tham khảo!

a. Từ "lầy" là biệt ngữ xã hội chỉ những người hài hước và hóm hỉnh. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy giúp cuộc hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích hơn. Đồng thời thể hiện được tính cách nhân vật.

b. Từ "hem" là biệt ngữ xã hội chỉ những điều không biết. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy làm không khí nói chuyện trở nên gần gũi hơn. Thể hiện được bối cảnh câu chuyện và đặc điểm tính cách của các nhân vật tham gia vào cuộc hội thoại đó.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
12 tháng 9 2023 lúc 23:04

Các biệt ngữ:

a. lầy

b. hem

Nhận xét: Các biệt ngữ trên hình thành trên những quy ước riêng của những người trẻ tuổi, thường được sử dụng trong phạm vi hẹp. Trong câu a sử dụng khi giao tiếp với bố - người lớn nên không phù hợp. Trong câu b sử dụng khi giao tiếp với bạn bè – có thể sử dụng biệt ngữ.

Bình luận (0)
ngọc trung Đinh ngọc tru...
Xem chi tiết
Hà Khánh Ly
12 tháng 4 2020 lúc 22:59

*Tục ngữ về thiên nhiên, lao động sản xuất:

-Nói về cách đo thời gian,dự đoán thời tiết, quy luật nắng mưa, gió bão,...Thể hiện kinh nghiệm quý báu của nhân dân về thiên nhiên.

- Những yếu tố trong nông nghiệp, sản xuất ra nhiều lợi ích.

+Đứng thứ tự: ao, vườn, ruộng.

-4 yếu tố quan trọng trong trồng trọt:

1. Nước

2. Phân bón

3.Chăm sóc, cần mẫn

4. Tốt giống

=> Yếu tố 1 quan trọng là thời vụ, thứ 2 là chăm bón.

*Tục ngữ về con người và xã hội:

-Để diễn tả sự hiện diện của con người hơn mọi thứ của cải.

-Đề cao giá trị của con người.

-Nói về những bộ phận trên cơ thể nhưng lại lm nên vẻ đẹp của con người, khuyên nhủ con người cần giữ gìn vẻ đẹp hình thức của mình, điều đó cũng làm nên tính cách.

-Nói về ăn ở sạch sẽ, thơm tho.

-Nhấn mạnh những điều con người cần phải học hỏi để trở nên toàn diện, sống văn minh và lịch sự.

-Cần phải học thầy để lm nên sự nghiệp, ko có thầy ko làm nên vc gì. Nhấn mạnh vai tèo của người thầy.

-Nói về con người cần tương thân tương ái, cần biết ơn về thế hệ trước và sống đoàn kết để tạo nên sức mạnh!!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thiên Nguyễn Tuyết Hương
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
22 tháng 1 2018 lúc 19:43

- Máu chảy ruột mềm.

- Bán anh em xa, mua láng giềng gần

- Đi một ngày đàng học một sàng khôn

- Không đi không biết xứ đông

Đi thì khốn khổ thân ông thế này.

Bình luận (1)