Từ điểm M nằm bên ngoài (O), vẽ hai tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MCD với (O). Gọi I là giao điểm của AB và CD. Cm \(\dfrac{IC}{ID}=\dfrac{MC}{MD}\)
Từ điểm M bên ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MCD (A,B là các tiếp điểm).
a/ Chứng minh: \(\dfrac{AC}{AD}\)=\(\dfrac{BC}{BD}\)
b/Gọi I là giao điểm của AB và CD. Chứng minh: \(\dfrac{MC}{MD}\)=\(\dfrac{IC}{ID}\)
từ điểm M ở ngoài đường tròn(O) , VẼ 2 tiếp tuyến MA, MB và một cát tuyến MCD. gọi I là giao điểm của AB , CD . CHỨNG MINH RẰNG IC/ID=MC/MD
Từ một điểm m nằm ngoài đường tròn (O) ta vẽ hai tiếp tuyến MA MB và cát tuyến MCD ko đi qua tâm O, gọi I là trung điểm của CD.Gọi H là giao điểm của AB và MO.Chứng minh MC*MD=MA2
Và MC*MD=MH*MO
Có cả hình nha
a) Xét ΔMCA và ΔMAD có:
∠M chung
∠NAC=∠MDA
-> ΔMCA ∞ ΔMAD (g.g)
->\(\dfrac{MC}{MA}=\dfrac{MA}{MD}\)
_>MC.MD=MA2
b) Xét △MOA vuông tại ∠A
MA.MO=MA2(hệ thức lượng)
mà MC.MD=MA2(cmt)
-> MC.MD=MH.MO
Cho (O;R) và một điểm M nằm ngoài (O). Từ M vẽ 2 tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MCD với đường tròn(MC<MD, tia MC nằm giữa 2 tia MA và MO). I là trung điểm của CD, H là giao điểm của AB và OM
a) C/m 5 điểm A, M, I, O, B cùng thuộc 1 đường tròn, xác định tâm của đường tròn đó
b) C/m IM là tia phân giác góc AIB
a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM
cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o
Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn
b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron
=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)
tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)
mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB
=> BIM=1/2AIB (đpcm
Từ điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O),vẽ các tiếp tuyến MA,MB và cát tuyến MCD không qua tâm O ( C nằm giữa M và D). Gọi E là trung điểm của CD. Gọi H là giao của OH và AB; K là giao của AB và CD. Chứng minh : \(\frac{2}{MK}=\frac{1}{MC}+\frac{1}{MD}\)
Bài 2: Qua điểm M nằm bên ngoài ( ); R) Kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB (A, B là tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O ( C nằm giữa D)
a) CM: tứ giác MAOB nội tiếp và MO ⊥ AB
b) CM: MA . AD= MD . AC
c) Gọi I là chung điểm của dây cung CD và E là giao điểm của 2 đường thẳng AB và OI. Tính độ dài đường thẳng OE theo R khi OI = \(\dfrac{R}{3}\)
d) Qua tâm O kẻ đườn thẳng ⊥ với OM cắt các đường thẳng MA, MB lần lượt tại P, Q. Tính vị trí điểm M để diện tích tam giác MPQ đạt giá trị nhỏ nhất
(mink đag cần gấp)
a) Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OBM}\) là hai góc đối
\(\widehat{OAM}+\widehat{OBM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)
Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Xét (O) có
MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)
MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)
Do đó: MA=MB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Ta có: OA=OB(=R)
nên O nằm trên đường trung trực của BA(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: MA=MB(cmt)
nên M nằm trên đường trung trực của BA(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB
⇔OM⊥AB(đpcm)
Cho đường tròn tâm O và điểm M nằm ngoài đường tròn , vẽ các tiếp tuyến MA,MB với đường tròn (O) ,(AB là các tiếp điểm ) và cát tuyến MCD không đi qua tâm O(MC,<MD, A và O nằm khác phía có bờ la CD ),gọi I là trung điểm của CD
a. Chứng minh 5 điểm M,A,I,O,B cùng thuộc một đường tròn
b. Chứng minh MA2= MC.MD
a: ΔOCD can tại O
mà OI là trung tuyến
nên OI vuông góc CD
Xét tứ giác OAMB có
góc OAM+góc OBM=180 độ
=>OAMB là tứ giác nội tiếp
=>O,A,M,B cùng thuộc 1 đường tròn đường kính OM(1)
Vì ΔOIM vuông tại I
nên I nằm trên đường tròn đường kính OM(2)
Từ (1), (2) suy ra ĐPCM
b: Xét ΔMAC và ΔMDA có
góc MAC=góc MDA
góc AMC chung
=>ΔMAC đồng dạng vơi ΔMDA
=>MA/MD=MC/MA
=>MA^2=MD*MC
từ M nằm ngoài (O) kẻ tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MCD (MC<MD). Gọi E là trung điểm CD, MO cắt (O) và AB ở I và H. AE cắt (O) ở S. Chứng minh BS song song CD
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến MA và MB đến (O)( A,B là hai tiếp điểm). Gọi MCD là cát tuyến của (O) (C nằm giữa M và D; tia MD nằm trong ∠OMB). Vẽ OE vuông góc với CD tại E.
Chứng minh: tứ giác MAEB nội tiếp đường tròn tâm I, xác định tâm I của đường tròn này.