Những câu hỏi liên quan
trần thị huyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 5 2022 lúc 12:53

\(a,M_A=22,4.2,679=60\left(g\text{/}mol\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{10,56}{44}=0,24\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{4,32}{18}=0,48\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{7,2-0,24.12-0,48}{16}=0,24\left(mol\right)\)

CTPT của A có dạng: \(C_xH_yO_z\left(x,y,z\in N\text{*}\right)\)

\(\rightarrow x:y:z=0,24:0,48:0,24=1:2:1\\ \rightarrow CTĐGN:\left(CH_2O\right)_n\left(n\in N\text{*}\right)\\ \rightarrow30n=60\\ \rightarrow n=2\left(TM\right)\)

\(CTPT:C_2H_4O_2\)

b, A là axit hữu cớ

\(\rightarrow CTCT:CH_3-COOH\)

Bình luận (0)
trần thị huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 18:17

a) Do khi đốt cháy A thu được CO2, H2O với số mol bằng nhau

=> CTPT của A: CnH2nOm

Xét độ bất bão hòa \(k=\dfrac{2n+2-2n}{2}=1\)

=> A có 1 liên kết pi hoặc có 1 vòng

Mà A trùng hợp được 

=> A có 1 liên kết pi

Có: \(1.n_A=n_{Br_2}=\dfrac{37,6-5,6}{160}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(n_A=0,2\left(mol\right)\)

=> \(M_A=\dfrac{5,6}{0,2}=28\left(g/mol\right)\)

=> 14n + 16m = 28

Do \(n\ge1\)

=> \(m\le0,875\)

=> m = 0

=> n = 2

Vậy A là C2H4 (etilen)

CTCT: CH2=CH2

b) 

PTHH: C2H4 + 3O2 --to--> 2CO2 + 2H2O

             0,2-->0,6

=> V = 0,6.22,4 = 13,44 (l)

PTHH: \(CH_2=CH_2+HCl\rightarrow CH_3-CH_2Cl\)

c) 
\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)

\(M_{\left(-CH_2-CH_2-\right)_n}=210000\left(g/mol\right)\)

=> n = 7500

 

Bình luận (0)
Siin
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 4 2023 lúc 12:04

$n_{CO_2} = \dfrac{6,6}{44} = 0,15(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,15(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{3 - 0,15.12 - 0,4.1}{16} = 0,05(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1$

Vậy CTHH của X là $C_3H_8O$

CTCT thỏa mãn : 

$CH_3-CH_2-CH_2-OH$
$CH_3-CH(CH_3)-OH$

Bình luận (0)
trần thị huyền
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 5 2022 lúc 17:35

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow n_H=1\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,4.12 + 1.1 = 5,8 (g) < 7,4

=> A chứa C, H, O

=> \(n_O=\dfrac{7,4-5,8}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,4 : 1 : 0,1 = 4 : 10 : 1

=> CTPT: C4H10O (do A chí chứa 1 nguyên tử O)

Do A tác dụng với Na, giải phóng H2 => A là ancol

CTPT: 

(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)

(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)

(3) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)

(4) \(\left(CH_3\right)_3C-OH\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2018 lúc 17:31

n C O 2 = 13,2 44 = 0,3   m o l → n C = 0,3   m o l ; m C = 3,6   g a m . n H 2 O = 5,4 18 = 0,3   m o l → n H = 0,6   m o l ; m H = 0,6   g a m .

Vậy A có công thức đơn giản nhất là C H 2 O n .

Lại có M A   =   15 . 4   =   60   ( g / m o l ) → n = 2 thỏa mãn.

A là C 2 H 4 O 2 .

⇒ Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 4 2019 lúc 10:33

n O 2 = 11,2/32 = 0,35 mol

n C O 2 = 8,8/44 = 0,2 mol ⇒ n C = 0,2 mol

n H 2 O = 5,4/18 = 0,3 mol

⇒ n H = 2.0,3 = 0,6 mol

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

Vậy hợp chất hữu cơ A chỉ có C và H.

Gọi CTTQ của A là C x H y , khi đó ta có:

Vậy CTĐGN của A là C H 3 n

Hóa học lớp 9 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 9 có đáp án

⇒ n = 30/15 = 2

Vậy A là C 2 H 6 .

⇒ Chọn A.

Bình luận (0)
anh Trinhquang
Xem chi tiết
Buddy
27 tháng 4 2022 lúc 20:50

nCO2= 0,2 = nC => mC= 2,4g

nH= 2nH2O= 0,8 mol => mH= 0,8g 

=> mO= 6,4-2,4-0,8= 3,2g 

=> nO= 0,2 mol 

nC: nH: nO= 0,2: 0,8: 0,2= 1:4:1 

=> CTĐGN (CH4O)n 

M= 32 => n=1 

Vây CTPT là CH4O 

Bình luận (1)
ERROR
27 tháng 4 2022 lúc 20:51

tk

nCO2= 0,2 = nC => mC= 2,4g

nH= 2nH2O= 0,8 mol => mH= 0,8g 

=> mO= 6,4-2,4-0,8= 3,2g 

=> nO= 0,2 mol 

nC: nH: nO= 0,2: 0,8: 0,2= 1:4:1 

=> CTĐGN (CH4O)n 

M= 32 => n=1 

Vây CTPT là CH4O

Bình luận (0)
ÒwÓ Duui
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
21 tháng 4 2023 lúc 14:05

\(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_C=0,2\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\) -> \(n_H=0,4\)

\(m_C+m_H=0,2.12+0,4=2,8\left(g\right)\)

-> Trong A có \(m_O=6-2,8=3,2\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là \(C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=n_C:n_H:n_O=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Leftrightarrow\left(CH_2O\right)_n=60.\Rightarrow n=2\)

a. CTPT của A là \(C_2H_4O_2\)

b. CTCT thu gọn: 

 \(CH_3COOH\)

mình không gõ được CTCT chi tiết (bạn lên mạng xem nhé)

c. \(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
14 tháng 9 2015 lúc 15:15

 

1. CxHyOz + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

     4,2g         m        6,16     2,52

Áp dụng ĐLBTKL: 4,2 + m = 6,16 + 2,52 suy ra: m = 4,48g.

Số mol C: nC = nCO2 = 6,16:44 = 0,14 mol; số mol H: nH = 2nH2O = 2.2,52:18 = 0,28 mol; số mol O: nO = 2nO2 = 2.4,48:32 = 0,28 mol.

x:y:z = 0,14:0,28:0,28 = 1:2:2. Suy ra: CTĐG: (CH2O2)n, công thức này trùng với công thức cấu tạo: HCOOH.

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
27 tháng 9 2017 lúc 20:55

Câu 2:

Đặt công thức: CnH2n+1COOCmH2m+1

CnH2n-1COOCmH2m+1+(......)O2\(\rightarrow\)(n+1+m)CO2+(n+m)H2O

\(n_{CO_2}=1mol\)

\(n_{H_2O}=0,5mol\)

Dựa theo hệ số cân bằng ta có:

nX=\(n_{CO_2}-n_{H_2O}\)=1-0,5=0,5mol

Bình luận (0)
Hồ Hữu Phước
27 tháng 9 2017 lúc 20:56

Chỗ đặt công thức là CnH2n-1COOCmH2m+1

Mình ghi nhầm thành CnH2n+1

Bình luận (0)