Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
doraemon
Xem chi tiết
꧁༺тяυиɢ♕ℓà♕αι♕༻꧂
14 tháng 1 2022 lúc 10:36

xét vế trái 

\(\sqrt{x-2}\)\(+\sqrt{10-x}\)\(=< \sqrt{2\left(x-2+10-x\right)}\)\(=< 4\)

=> vp=<4 

=>\(x^2-12x+40=< 4\)

=> \(\left(x-6\right)^2=< 0\)

=> xảy ra dấu = <=> x=6 

vậy pt có nghiệm là 6 

Khách vãng lai đã xóa
Tamduc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 10:18

2:

ĐKXĐ: x>=3

 \(\Leftrightarrow\sqrt{x-3+2\cdot\sqrt{x-3}\cdot\sqrt{3}+3}+\sqrt{x-3-2\cdot\sqrt{x-3}\cdot\sqrt{3}+3}=2\sqrt{3}\)

=>\(\left|\sqrt{x-3}+\sqrt{3}\right|+\left|\sqrt{x-3}-\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+\sqrt{3}+\left|\sqrt{x-3}-\sqrt{3}\right|=2\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}+\left|\sqrt{x-3}-\sqrt{3}\right|=\sqrt{3}\)(1)

TH1: x>=6

(1) trở thành \(\sqrt{x-3}+\sqrt{x-3}-\sqrt{3}=\sqrt{3}\)

=>\(2\sqrt{x-3}=2\sqrt{3}\)

=>x-3=3

=>x=6(nhận)

TH2: 3<=x<6

Phương trình (1) sẽ là;

\(\sqrt{x-3}+\sqrt{3}-\sqrt{x-3}=\sqrt{3}\)

=>\(\sqrt{3}=\sqrt{3}\)(luôn đúng)

1:

\(A^2=8+2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+8-2\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\cdot\sqrt{8^2-\left(2\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)^2}\)

\(=16+2\cdot\sqrt{64-4\cdot\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)

\(=16+2\cdot\sqrt{24-8\sqrt{5}}\)

\(=16+2\cdot\sqrt{20-2\cdot2\sqrt{5}\cdot2+4}\)

\(=16+2\cdot\sqrt{\left(2\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=16+2\cdot\left(2\sqrt{5}-2\right)=12+4\sqrt{5}\)

\(=10+2\cdot\sqrt{10}\cdot\sqrt{2}+2\)

\(=\left(\sqrt{10}+\sqrt{2}\right)^2\)

=>\(A=\sqrt{10}+\sqrt{2}\)

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:23

a) \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1}  = 3\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} + 3x + 1 = 9\\ \Rightarrow {x^2} + 3x - 8 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2}\)

Thay hai nghiệm trên vào phương trình \(\sqrt {{x^2} + 3x + 1}  = 3\) ta thấy cả hai nghiệm đều thỏa mãn phương trình

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x = \frac{{ - 3 - \sqrt {41} }}{2}\) và \(x = \frac{{ - 3 + \sqrt {41} }}{2}\)

b) \(\sqrt {{x^2} - x - 4}  = x + 2\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} - x - 4 = {\left( {x + 2} \right)^2}\\ \Rightarrow {x^2} - x - 4 = {x^2} + 4x + 4\\ \Rightarrow 5x =  - 8\\ \Rightarrow x =  - \frac{8}{5}\end{array}\)

Thay \(x =  - \frac{8}{5}\) và phương trình \(\sqrt {{x^2} - x - 4}  = x + 2\) ta thấy thỏa mãn phương trình

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là \(x =  - \frac{8}{5}\)

c) \(2 + \sqrt {12 - 2x}  = x\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sqrt {12 - 2x}  = x - 2\\ \Rightarrow 12 - 2x = {\left( {x - 2} \right)^2}\\ \Rightarrow 12 - 2x = {x^2} - 4x + 4\\ \Rightarrow {x^2} - 2x - 8 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x =  - 2\) và \(x = 4\)

Thay hai nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(2 + \sqrt {12 - 2x}  = x\) thì thấy chỉ có \(x = 4\) thỏa mãn

Vậy \(x = 4\) là nghiệm của phương trình đã cho.

d) Ta có biểu thức căn bậc hai luôn không âm nên \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 10}  \ge 0\forall x \in \mathbb{R}\)

\( \Rightarrow \sqrt {2{x^2} - 3x - 10}  =  - 5\) (vô lí)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thuỳ
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
huyen phung
Xem chi tiết