Những câu hỏi liên quan
Thang ha
Xem chi tiết

a) Để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-2;3), ta thay x = -2 và y = 3 vào phương trình hàm số:
3 = (2m+1)(-2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
3 = -4m - 2 + 3m - 1
3 = -m - 3
m = -6

b) Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2, ta thay x = 2 vào phương trình hàm số:
0 = (2m+1)(2) + 3m - 1
Giải phương trình, ta có:
0 = 4m + 2 + 3m - 1
0 = 7m + 1
m = -1/7

c) Để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2, ta thay y = 2 vào phương trình hàm số:
2 = (2m+1)x + 3m - 1
2 = (2m+1)x + 3m - 1
(2m+1)x + 3m = 3

d) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = x + 2 tại điểm có hoành độ bằng 3, ta thay x = 3 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
(2m+1)(3) + 3m - 1 = 3 + 2
Giải phương trình, ta có:
6m + 4 = 5
m = 1/6

e) Để đồ thị hàm số cắt đường thẳng Y = -x - 3 tại điểm có tung độ bằng -1, ta thay y = -1 vào phương trình hàm số và đường thẳng:
-1 = (2m+1)x + 3m - 1 = -x - 3
(2m+1)x + 3m = -2

g) Để vẽ đồ thị hàm số khi m = 2, ta thay m = 2 vào phương trình hàm số:
Y = (2(2)+1)x + 3(2) - 1
Y = 5x + 5

 
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 13:30

a: Thay x=-2 và y=3 vào (d), ta được:

-2(2m+1)+3m-1=3

=>-4m-2+3m-1=3

=>-m-3=3

=>m+3=-3

=>m=-6

b: Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

2(2m+1)+3m-1=0

=>7m+3=0

=>m=-3/7

c: Thay x=0 và y=2 vào (d), ta được:

0(2m+1)+3m-1=2

=>3m-1=2

=>m=1

d: Thay x=3 vào y=x+2, ta được:

y=3+2=5

Thay x=3; y=5 vào (d), ta được:

3(2m+1)+3m-1=5

=>9m+2=5

=>9m=3

=>m=1/3

e: Thay y=-1 vào y=-x-3, ta được:

-x-3=-1

=>x+3=1

=>x=-2

Thay x=-2 và y=-1 vào (d), ta được:

-2(2m+1)+3m-1=-1

=>-4m-2+3m-1=-1

=>-m-3=-1

=>-m=2

=>m=-2

g: Khi m=2 thì (d) sẽ là:

y=(2*2+1)x+3*2-1

=5x+5

loading...

 

DuyAnh Phan
Xem chi tiết
Ngọc Minh Phương
Xem chi tiết
Vô danh
25 tháng 3 2022 lúc 21:42

\(a,M=3x-2=0\\ \Rightarrow3x=2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(b,A=\left(x^2-3x\right)-\left(3x-9\right)+5\\ =x^2-3x-3x+9+5\\ =x^2-6x+14\\ =\left(x^2-6x+9\right)+5\\ =\left(x-3\right)^2+5\ge5>0\forall x\)

Suy ra A luôn dương với mọi biến của `x`

Trần Thị Su
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 3 2022 lúc 19:13

\(m>1\Rightarrow ac=-m-3< 0\Rightarrow\) pt luôn có 2 nghiệm trái dấu

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-m-3\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{2\left(x_1+x_2\right)^2-6x_1x_2}{x_1+x_2}=\dfrac{2.4\left(m-1\right)^2+6\left(m+3\right)}{2\left(m-1\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(m-1\right)^2+3\left(m-1\right)+12}{m-1}=4\left(m-1\right)+\dfrac{12}{m-1}+3\)

\(A\ge2\sqrt{4\left(m-1\right).\dfrac{12}{m-1}}+3=3+8\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(4\left(m-1\right)=\dfrac{12}{m-1}\Rightarrow m=1+\sqrt{3}\)

NGUYỄN ĐỖ BẢO VY
Xem chi tiết
Lại Trường An
6 tháng 1 2022 lúc 7:06

jd76jtyjtcyj

Khách vãng lai đã xóa
adsv
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Hương nèkk
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
10 tháng 3 2020 lúc 14:48

a. ĐKXĐ: x \(\ne\pm3\)

b. M = \(\frac{3}{x-3}+\frac{6x}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\)

\(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\frac{3x+9+6x+x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\) = \(\frac{9+6x+x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)\(\frac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{x+3}{x-3}\)

c. M = 0 hay \(\frac{x+3}{x-3}=0\) => x + 3 = 0 <=> x = -3 (Loại)

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 12 2021 lúc 10:52

\(a,ĐK:x\ne\pm3\\ Sửa:M=\dfrac{x}{x+3}+\dfrac{2x}{x-3}+\dfrac{9-3x^2}{x^2-9}\\ M=\dfrac{x^2-3x+2x^2+6x+9-3x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{3}{x-3}\\ b,x=2\Leftrightarrow M=\dfrac{3}{2-3}=-3\\ c,M\in Z\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{0;2;4;6\right\}\left(tm\right)\)