Những câu hỏi liên quan
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 12 2021 lúc 23:54

b. \(m_{quặng}=m_{CuO}+m_{CO_2}+m_{H_2O}=6+2,2+0,9=9,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 23:29

Câu 2

a) Theo ĐLBTKL: mmalachite = mCuO + mCO2 + mH2O (1)

=> mCO2 = 2,22 - 1,6 - 0,18 = 0,44(g)

b) bn check lại số liệu câu b nhé

ở câu a tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{1,6}{0,18}=\dfrac{80}{9}\); ở bên dưới tỉ lệ \(\dfrac{m_{CuO}}{m_{H_2O}}=\dfrac{6}{0,9}=\dfrac{20}{3}\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
28 tháng 12 2016 lúc 21:04

CuCO3 -> CuO +CO2 + H2O
áp dụng đlbtkl: m CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O
Suy ra: m CO2= m CuCO3 - (m CuO + m H2O)= 2,22 - (1,6 + 0,18)=0,44g
ta lại có: CuCO3= m CuO + m CO2 +m H2O= 6+0,9+2,2 =9,1 g
Chúc bạn học tốt! ;)

Bình luận (0)
hoàng khánh yếnn
Xem chi tiết
Đoàn Gia Khánh
25 tháng 11 2018 lúc 23:12

có một câu hỏi sao cậu không viết vào đề luôn

Bình luận (0)
Đoàn Gia Khánh
25 tháng 11 2018 lúc 23:24

quặng : cu(oh)2.cuco3

cu(oh)2 → cuo + h2o

cuco3 → cuo + co2

mquặng=mcuo+mco2+mh2o

⇒mco2=mquặng-mcuo-mh2o

mco2=2,2-1,6-0,18

mco2=0,44(g)

b.mquặng=mcuo+mco2+mh2o

mquặng=6+2,2+0,9

mquặng=9,1(g)

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
26 tháng 11 2018 lúc 11:25

\(PTHH:CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O+CO_2\uparrow\)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuO}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow2,22g=1,6g+0,18g+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=2,2g-\left(1,6g+0,18g\right)=0,42g\)

a) Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=m_{CuO}+m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CuCO_3.Cu\left(OH\right)_2}=6g+0,9g+2,2g=9,1g\)

Bình luận (0)
Thu Huyen
Xem chi tiết
Lân Trần Quốc
14 tháng 12 2017 lúc 21:43

a, Ta có:

m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) = mCuO + m\(H_2O\) + m\(CO_2\)

\(\Rightarrow\)m\(CO_2\) = m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) - (mCuO + m\(H_2O\)) = 2,22 - (1,6 + 0,18) = 0,44 (g)

b, Ta có: m\(Cu_2CO_3\left(OH\right)_2\) = mCuO + m\(H_2O\) + m\(CO_2\) = 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 (g)

Bình luận (0)
No Name
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 21:04

Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2

= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg

 

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 21:06

Câu 2/

a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2

Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O

= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam

Bình luận (1)
Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 12 2016 lúc 12:11

Câu 2:

PTHH : Quặng \(\rightarrow\) CuO + H2O + CO2

a) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mQuặng = mCuO + \(m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=2,22-1,6-0,18=0,44\left(g\right)\)

b)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mQuặng = mCuO + \(m_{H_2O}+m_{CO_2}\)

= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 (g)

Bình luận (0)
Thái An
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
22 tháng 11 2017 lúc 16:31

Cu(OH)2--->CuO+H2O

CuCO3--->CuO+CO2

m quặng=mCuO+mCO2+mH2O

2,22=1,6+0,18+mCO2

=>mCO2=0,44(g)

m quặng=mCuO+mCO2+mH2O

=6+0,9+2,2=9,1(g)

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc diễm
Xem chi tiết
Chí Cường
31 tháng 12 2016 lúc 18:43

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng rồi làm thôi bạn

Bình luận (1)
Thị thanh huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hân
23 tháng 12 2018 lúc 20:29

Câu 2:

a) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{to}\) Al2O3 + 3H2O

b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

c) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trâm
23 tháng 12 2018 lúc 20:39

a) 2Al(OH)3 to→ Al2O3 + 3H2O

b) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

c) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2019 lúc 9:03

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng hai hợp chất của đồng phân hủy bằng:

m C u 2 O H 2 C O 3 = m C u O + m H 2 O + m C O 2 = 3,2 + 0,36 + 0,88 = 4,44(g)

   Tỉ lệ phần trăm về khối lượng hai hợp chất của đồng có chứa trong quặng:

   mCu2(OH)2CO3 = (4,44 x 100)/ 4,8 = 92,5%

Bình luận (0)