ở cà chua ( 2n=24) số NST ở thể tử bội là
Ở cà chua, bộ NST lưỡng bội 2n= 24. Thể tam bội của cà chua có số lượng NST trong tế bào là
A. 23
B. 25
C. 36
D. 13
(Liên trường THPT Nghệ An – lần 1 2019): Ở cà chua, bộ NST lưỡng bội 2n= 24. Thể tam bội của cà chua có số lượng NST trong tế bào là
A. 23
B. 25
C. 36
D. 13
Ở cà chua, 2n = 24.
a, Hãy xác định bộ NST của các tế bào cà chua bị đột biến trong các trường hợp sau: Giả sử do rối loạn trong nguyên phân đã hình thành thể tứ bội, ngũ bội, lục bội, thập nhị bội và thể dị bội 2n + 1, 2n - 2.
b, Một đột biến khác xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử tạo ra 2 loại giao tử 2n và 0n. Hai giao tử này thụ tinh với giao tử cà chua bình thường. Hãy xác định bộ NSt của 2 tế bào hợp tử mới được tạo thành.
Giúp em với!
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
Ở cà chua 2n = 24. Số NST có trong một tế bào của cà chua khi đang ở kì giữa của giảm phân II là:
24 NST đơn
24 NST kép
12 NST kép
48 NST đơn
Kì giữa giảm phân II có n nst kép
=> Chọn 12 NST kép
Cà chua có bộ NST 2n = 24. Tế bào nào sau đây là thể đa bội lẻ của cà chua?
A. Tế bào có 36 NST.
B. Tế bào có 48 NST.
C. Tế bào có 23 NST.
D. Tế bào có 25 NST.
Đáp án A
2n=24 → n=12
Đột biến đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lấn bộ NST đơn bội của loài và lớn hơn 2n. Cơ thể có bộ NST 3n, 5n, 7n,... được gọi là thể đa bội lẻ. Vậy đa bội lẻ là bội số của những số lẻ bắt đầu từ số 3.
Ta có 36 = 12 → 3 = 3n A đúng
Số lượng NST ở thể lục bội là:
24.3=72(NST)
Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên phân là
A. 23
B. 48
C. 46
D. 45
Đáp án : C
Thể 1 có bộ NST 2n-1= 23
Ở kì sau NST kép tách thành 2 NST đơn và tế bào vẫn chưa phân chia => bộ NST = 2x(2n-1) = 46
Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên phân là:
A, 12
B. 48
C. 46
D. 45
Ở cà chua có bộ NST 2n = 24. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn NST số 3, đảo 1 đoạn NST ở NST số 5 và lặp 1 đoạn NST số 7 .Khi giảm phân bình thường sẽ cho bao nhiêu % giao tử không đột biến về tất cả các cặp NST?
A. 12,5%.
B. 50%.
C. 87,5%.
D.25%
Cặp NST số 3: mất 1 đoạn, qua giảm phân → Tỷ lệ giao tử: 1 bình thường : 1 đột biến
Cặp NST số 5: đảo đoạn, qua giảm phân → 1 bình thường :1 đột biến
Cặp NST số 7: lặp đoạn, qua giảm phân → 1 bình thường :1 đột biến
=>tỷ lệ giao tử không đột biến về tất cả các cặp: 0,5 x 0,5 x 0,5 = 0,125 = 12,5%.
Chọn A.