giải thích tại sao sâu bọ có sự lột xác trong quá trình phát triển
giúp mik với!
Tại sao trong quá trình phát triển các loài chân khớp phải gắn liền với sự lột xác? Ở địa phương em có những biện pháp napf chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ kitin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Các biện pháp là:
-Biện pháp sinh hoc.
-Biện pháp hóa học.
-Biện pháp thủ công.
Giải thích tại sao sâu bọ khi lớn lên phải trải qua giai đoạn lột xác ?
Giúp mik với mai mik thi rùi
Em tham khảo:
Nguồn: Cô Mai Hiền
Một số giáp xác và sâu bọ sự sinh sản lại gắn liền với sự lột xác
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng
tk:
lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng
Tại sao trong quá trình phát triển của loài giáp xác phải gắn liền với sự lột xác?
⇒ Vì vố số những lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi dẫn đến khi lớn lên vỏ cũ sẽ bị bong da và vỏ mới sẽ được hình thành trong một khoảng thời gian nào đó vỏ mới cứng lại thì giáp xác sẽ lướn lên nhanh chóng.
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, giáp xác và sâu bọ lớn lên một cách nhanh chóng
1, Tại sao sâu bọ phải lột xác nhiều làn trong quộc đời
2, Trình bày ý nghĩa thực tiễn của lớp sâu bọ? cho ví dụ?
1
Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!
2
Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
1.Vì phải qua nhiều lần lột xác thì sâu bọ mới có thể trưởng thành.
2. - Lợi ích :
- Làm thuốc chữa bệnh.
-Làm thực phẩm.
- Làm thức ăn cho động vật khác.
- Diệt các sâu bọ có hại.
- Làm sạch môi trường.
- Thụ phấn cây trồng.
-Tác hại:
- Truyền bệnh .
- Phá hoại cây trồng.
- Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.
1
Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!
2
Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...
giải thích vì sao trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác
Trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng
Vì vỏ tôm được cấu tạo bởi kitin và được ngấm thêm canxi nên vỏ rất cứng và có độ đàn hồi kém. Vì vậy phải lột xác nhiều lần để có bộ vỏ cứng và lớn hơn, khi trưởng thành sẽ mang lớp vỏ cứng và lớn
Giải thích tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng của tôm phải lột xác nhiều lần ?
TK
Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kintin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
Giải thích: Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
an và dũng cứ thắc mắc tại sao sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong cuộc đời.bằng hiểu biết của em hãy giải đáp thắc mắc này của hai bn nhé? trình bày cách phòng trừ sâu hại? theo em nên sử dụng biện pháp nào vì sao
Sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Lớp giáp xác có gì trị thực phẩm lớn nhất trong 3 lớp của ngành chân khớp.
- Châu chấu rất phàm ăn : ăn thực vật nhất là lá , cỏ , chồi non và ngọn cây non.đẻ nhiều lứa trong một năm. Nhờ như vậy , chúng sinh sản rất nhanh và thường gây hại đến cây củ quả , lúa và nhiều cây cối khác.
- Sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ kitin cứng bao bọc không lớn theo cơ thể được.
- Các biện pháp
+ Phun thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại
+ Bắt sâu bệnh hại
+ Gieo trồng đúng thời vụ
+ Nuôi thiên địch của sâu bệnh hại
- Theo em, nên SD biện pháp thủ công vì nó ko độc hại với MT.
Câu 1: trình bày cấu tạo của trùng roi xanh, trùng roi xanh có hình thức dinh dưỡng nào ?
Câu 2: vì sao giun đũa kí sinh trong ống tiêu hóa của người mà ko bị tiêu hóa cùng với thức ăn ?
Câu 3: tại sao sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong đời ?
Câu 1:
Cấu tạo trùng roi xanh
+ Cấu tạo ngoài
- Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈ 0.5mm)
- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.
+ Cấu tạo trong gồm:
- Nhân
- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)
- Các hạt dự trữ
- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)
Dinh dưỡng
- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:
+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.
+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.
Câu 2:
Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
Câu 3:
Trong quá trình lớn lên, sâu bọ phải lột xác nhiều lần vì trong lớp vỏ kitin của sâu bọ có chứa canxi nên vỏ cứng cáp, muốn lớn lên, phát triển về kích thước thì sâu bọ phải lột xác nhiều lần để có thể thích ứng với kích thước của cơ thể.