⇒ Vì vố số những lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi dẫn đến khi lớn lên vỏ cũ sẽ bị bong da và vỏ mới sẽ được hình thành trong một khoảng thời gian nào đó vỏ mới cứng lại thì giáp xác sẽ lướn lên nhanh chóng.
⇒ Vì vố số những lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi dẫn đến khi lớn lên vỏ cũ sẽ bị bong da và vỏ mới sẽ được hình thành trong một khoảng thời gian nào đó vỏ mới cứng lại thì giáp xác sẽ lướn lên nhanh chóng.
Giải thích tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng của tôm phải lột xác nhiều lần ?
Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
vì sao quá trình lớn lên của tôm phải lột xác nhiều lần
Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?
A. Là động vật lưỡng tính.
B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.
C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.
D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.
Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:
A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.
B. Đỉnh của tấm lái.
C. Gốc của đôi râu thứ hai.
D. Gốc của đôi càng.
Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:
A. Kitin.
B. Xenlulôzơ.
C. Keratin.
D. Collagen.
Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
Câu 2. a) Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể?
b) Xác định vai trò của lớp giáp xác.
c) Tập tính đào lỗ để đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa sinh học như thế nào?
Thảo luận, liên hệ thực tế và trả lời các câu hỏi sau:
- Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào?
- Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
- Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?
B. TỰ LUẬN:
Câu 1: Hoàn thành các chú thích cho hình sau?.
Nêu vai trò của lớp Hình nhện.
Câu 2: Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp giáp xác trong thực tiễn.
Câu 3: Hoàn thành các chú thích cho hình sau ?.
Hình: Cấu tạo ngoài của châu chấu.
Vì sao trong quá trình trưởng thành châu chấu phải trải qua nhiều lần lột xác.
Nêu vai trò của lớp sâu bọ.
Câu 4: Bạn Hoa nói với Lan: “Năm ngoái nhà mình đào ao thả cá tuy không có thả trai sông vào nuôi nhưng sau một thời gian vẫn thấy có trai sống ở trong ao, mình cảm thấy rất lạ nhưng không giải thích được ”. Lan liền trả lời “ Ao nhà mình cũng thế, không hiểu vì sao lại như vậy nhỉ?” Em hãy dựa vào kiến thức đã học về trai sông để giải thích hiện tượng trên cho hai bạn Hoa và Lan cùng hiểu nhé.
Câu 5. Vì sao nói giun đất là bạn của nhà nông? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ giun đất.
Các em ôn tập lại nội dung kiến thức từ chương I đến chương V.
…………………………………Hết…………………………..
Chúc các em ôn tập tốt và thi đạt kết quả cao.
đặc điêm nào sau đây chỉ có ơ sâu bọ, không có ở nhên
A. cơ thể chia 3 phần : đầu-ngực-bụng
B.sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với sự lột xác
C.phần thụ phấn đốt
D.vỏ cutun vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ thê
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác? A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4