tk
a)
+) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
a) Trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì ta biết trong lớp vỏ kitin của tôm có chưa caxi--> cứng cáp--> để phát triển (hay nói cách khác là lớn lên)--> tôm phải lột xác.
tk
B)
- Làm thực phẩm cho con người
- Làm thức ăn cho động vật khác
- Có giá trị xuất khẩu
- Làm đồ trang trí
- Tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái
vì vỏ tôm được cấu tạo bởi kitin và được ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng và có độ đàn hồi kém. vì vậy tôm phải lột xác nhiều lần để có bộ vỏ cứng và lớn hơn và khi tôm trưởng thành sẽ mang lớp vỏ cứng và lớn nhất
Lợi ích:
- Cung cập thực phẩm.
- Có giá trị xuất khẩu
Tác hại:
- Truyền bệnh giun sán, kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá, bám vào tàu bè, giảm ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền gây hại cho các công trình dưới nước.
Ốc sên tự vệ bằng cách thu thân mềm vào trong vỏ và đậy nắp lại. - Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp giữ ấm cho trứng, bảo vệ trứng tốt hơn → tỉ lệ trứng được nở ra lớn hơn.
TK
a, Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn
b, - Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.
c, - Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên? - Ốc sên tự vệ bằng cách thu thân mềm vào trong vỏ và đậy nắp lại. - Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên giúp giữ ấm cho trứng, bảo vệ trứng tốt hơn → tỉ lệ trứng được nở ra lớn hơn.