Các yếu tố nào làm thời tiết đới ôn hoà thay đổi thất thường
Nguyên nhân làm cho thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường?
Tham khảo
Vì: Đới ôn hoà là nơi gặp nhau của không khí nóng và không khí lạnh. - Thời tiết ở đới ôn hoà mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh vì so với đới nóng, nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa ít hơn, nhưng so với đới lạnh thì nhiệt độ lại cao hơn và lượng mưa nhiều hơn. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
Nêu vị trí giới hạn và môi trường đới ôn hoà ? Vì sao thời tiết ở đây , lại thay đổi thất thường . Mong mn trả lời :3
yếu tố địa lý nào quy định tính chất thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa?
Kon tham khảo
- Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).
- Tính thất thường:
+ Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực có thể tràn tới bất thường, nhiệt độ có thể tăng hay giảm 10° - 15°C trong vài giờ.
+ Gió Tây ôn đới và các khối khí từ đại dương vào làm cho thời tiết biến động rất khó dự báo.
Yếu tố:
Đợt khí nóng
Đợt khí lạnh
Gió tây ôn đới và hải lưu nóng
Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho thời tiết đới ôn hòa thay đổi thất thường là do?
Tham khảo
Vì khí hậu đới ôn hòa mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới lạnh và khí hậu đới nóng
Tham khảo:
Thời tiết thay đổi thất thường do các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí lạnh ở vùng cực tràn tới.
Đâu không phải là nguyên nhân làm cho thời tiết ở đới ôn hòa thay đổi thất thường là
A. các dòng hải lưu nóng.
B. các đợt khí nóng, khí lạnh.
C. gió Tây ôn đới.
D. dòng hải lưu lạnh
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa được quy định chủ yếu bởi yếu tố nào?
THAM KHẢO
- Tính chất trung gian của khí hậu ở đới ôn hòa thể hiện ở:
+ Tính chất ôn hòa của khí hậu: không quá nóng và mưa nhiều như đới nóng, cũng không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh.
+ Chịu tác động của cả các khối khí ở đới nóng lẫn các khối khí ở đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi tùy thuộc vào vị trí gần hay xa biển, vào vị trí gần cực hay gần chí tuyến.
+ Nguyên nhân: do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.
- Tính chất thất thường của thời tiết đới ôn hòa thể hiện ở:
+ Thời tiết có thể nóng lên hoặc lạnh đi đột ngột từ 10oC đến 15oC trong vài giờ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hay có đợt không khí lạnh từ cực tràn xuống.
+ Thời tiết có thể thay đổi nhanh chóng (từ nắng sang mưa hay tuyết rơi và ngược lại,...) khi có gió Tây mang không khí nóng ẩm từ đại dương thổi vào đất liền.
Câu 26: Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa như thế nào?
A. Thời tiết thay đổi thất thường.
B. Thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ.
C. Quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh.
D. Nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh.
Câu 27: Trước tình trạng báo động của ô nhiễm không khí các nước đã:
A. Kí hiệp định thương mại tự do.
B. Thành lập các hiệp hội khu vực.
C. Kí nghị định thư Ki-ô-tô.
D. Hạn chế phát triển công nghiệp.
Câu 14. Vị trí trung gian đã ảnh hưởng đến đặc điểm thời tiết ở đới ôn hòa
A. thời tiết thay đổi thất thường B. thời tiết quanh năm ôn hòa, mát mẻ
C. quanh năm chịu ảnh hưởng của các đợt khí lạnh D. nhiệt độ không quá nóng, không quá lạnh
Câu 15. Trên lãnh thổ châu Á, hình thành môi trường hoang mạc với diện tích rộng lớn chủ yếu là do
A. dòng biển lạnh chạy ven bờ B. dòng biển nóng chạy ven bờ
C. lãnh thổ nằm sâu trong nội địa D. đón gió Tín phong khô nóng
Câu 16. Váng dầu tràn ra biển hoặc các vụ tại nạn của tàu chở dầu trên biển gây ra hiện tượng
A. thủy triều đen B. thủy triều đỏ C. triều cường D. triều kém
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hoà thể hiện như thế nào? ( ngắn gọn giùm mình ).
Tính chất trung gian (giữa đới nóng và đới lạnh):
+ Nhiệt độ và lượng mưa của đới ôn hòa thấp hơn so với đới nóng và cao hơn so với đới lạnh.
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo vị trí gần cực (gần đới lạnh) hay gần chí tuyến (gần đới nóng).