Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gấu Teddy
Xem chi tiết
Kiên NT
15 tháng 1 2016 lúc 12:57

Khối lượng sắt:mFe=0,46298*60,5=28 g=>mZn=32,5g

=>nFe=0,5;nZn=0,5

ta có:nCl- =2nFe+2nZn=2 mol =>nHCl=2mol

=>nH2 =1mol.=>V H2=44,8 lit

m muối =m kim loại +m Cl- =60,5 +2*35,5=131,5

Nguyễn Văn Mạnh
15 tháng 1 2016 lúc 18:45

131,5 tích nhabanhqua

Nguyễn Trần Phương Mai
Xem chi tiết
ThuuAnhh---
24 tháng 12 2020 lúc 20:38

pthh: Zn+HCl→ZnCl2+H2 (1)

         ZnO+HCl→ZnCl2+H2O (2)

theo bài ra số mol của H2=0,2 (mol)

theo pt1 ta có nZn=nH2=0,2 (mol)

⇒ mZn=0,2 .65=13 (g)→mZnO=21,1-13=8,1 (g) →nZnO=0,1 (mol)

%Zn=13.100%/21,1=61,61%

%ZnO=38,39%

Theo pt 1 nHCl=2nZn=0,4(mol) (3)

Theo pt2 nHCl=2nZnO=0,4 (mol) (4)

Từ 3,4 ⇒nHCl=0,8 (mol)

V HCl=0,4 (lít)=400ml

Lũy Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thục Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
14 tháng 9 2021 lúc 19:54

\(n_{H2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2               1         1

       0,05    0,1           0,05      0,05 

    \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O|\)

       1           2              1            1

      0,2       0,4            0,2

a) \(n_{Mg}=\dfrac{0,05.1}{1}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)

\(m_{MgO}=9,2-1,2=8\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{1,2.100}{9,2}=13,04\)0/0

0/0MgO = \(\dfrac{8.100}{9,2}=86,96\)0/0

b) Có : \(m_{MgO}=8\left(g\right)\)

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,1+0,4=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c) \(n_{MgCl2\left(tổng\right)}=0,05+0,2=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,25.95=23,75\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=9,2+125-\left(0,05.2\right)=134,1\left(g\right)\)

\(C_{MgCl2}=\dfrac{23,75.100}{134,1}=17,71\)0/0

 Chúc bạn học tốt

Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 19:54

a)\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,05    0,1           0,05        0,05

PTHH: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Mol:     0,2         0,4         0,2

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,05.24.100\%}{9,2}=13,04\%;\%m_{MgO}=100-13,04=86,96\%\)

\(n_{MgO}=\dfrac{9,2-0,05.24}{40}=0,2\left(mol\right)\)

b,\(m_{HCl}=\left(0,1+0,4\right).36,5=18,25\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{18,25.100}{14,6}=125\left(g\right)\)

c,mdd sau pứ = 9,2+125-0,05.2 = 134,1 (g)

 \(C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{\left(0,05+0,2\right).95.100\%}{134,1}=17,71\%\)

 

NaOH
14 tháng 9 2021 lúc 20:09

\(Mg + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2\)     (1)

\(MgO + 2HCl \rightarrow MgCl_2 + H_2O\)      (2)

Khí thu được là H2

\(n_{H_2}= \dfrac{1,12}{22,4}=0,05 mol\)

Theo PTHH (1):

\(n_{Mg}= n_{H_2}= 0,05 mol\)

\(\Rightarrow m_{Mg}= 0,05 . 24= 1,2 g\)

\(\Rightarrow m_{MgO}= 9,2 - 1,2= 8g\)

C%\(Mg\)\(\dfrac{1,2}{9,2} .100\)%=13,04%

C%\(MgO\)= 100% - 13,04%=86,96%

b)

\(n_{MgO}= \dfrac{8}{40}=0,2 mol\)

Theo PTHH (1) và (2):

\(n_{HCl(1)}= 2n_{Mg}= 0,1 mol\)

\(n_{HCl(2)}= 2n_{MgO}= 0,4 mol\)

Suy ra: \(n_{HCl}= n_{HCl(1)} + n_{HCl(2)}\)

                     \(= 0,1 + 0,4= 0,5 mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,5 . 36,5= 18,25g\)

\(\Rightarrow m_{dd HCl} = \dfrac{18,25 . 100%}{14,6%}=125 g\)

c)

\(\)Dung dịch sau pư: MgCl2

Theo PTHH:

\(n_{MgCl_2}= \dfrac{1}{2} n_{HCl}= 0,25 mol\)

\(\Rightarrow m_{MgCl_2}= 0,25 . 95=23,75g\)

\(m_{dd sau pư} = m_{Mg} + m_{MgO} + m_{dd HCl}- m_{H_2}\)

               \(= 9,2 + 125 + 2 . 0,05\)

             \(=134,1 g\)

C%\(MgCl_2\)=\(\dfrac{23,75}{134,1}. 100\)%=17,71%

 

 

nguyenhahaithien
Xem chi tiết
Gia Hưng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 4 2023 lúc 20:37

Ta có \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=100.16\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)

PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}\Rightarrow n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,2.23}{0,2.23+0,1.62}.100\%\approx42,6\%\\\%m_{Na_2O}\approx57,4\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
14 tháng 9 2016 lúc 10:36
m rắn là m Ag => mAg= 3.24g 
=> mFe + mAl= 11g 
viết pt Fe, Al + HCl 
đặt a,b là nFe, nAl 
mFe + mAl = 56a + 27b= 11g 
nH2= a + 1.5b= 0.4 
=>a,b 
=> mFe, mAl  
qwerty
14 tháng 9 2016 lúc 10:43

Ag đứng sau H nên không phản ứng với dd H2SO4 loãng, nên chỉ có Al phản ứng:

2Al + 3H2SO4    Al2(SO4)3 + 3H2

                                              0,3 mol

Theo pt trên, số mol Al = 2/3 số mol H2 = 0,2 mol. Nên khối lượng Al = 27.0,2 = 5,4 g.

Tổng khối lượng 2 kim loại = 5,4 + 4,6 = 10 g.

%Al = 5,4.100/10 = 54%; %Cu = 46%.

Linh Đặng
Xem chi tiết
Cihce
15 tháng 11 2021 lúc 10:17

Gọi công thức chung của 2 kim loại là R 

\(HCIII\text{R + 2HCl -> RCl2 + H2}I->RCI2+H2\)

Ta có : \(nH2=0,3mol->M\text{ R}=8,8\)/\(0,3=29,3\)

Ta có : \(\text{24 < 29,3 < 40 nên 2 kim loại là Mg và Ca}\)

Gọi số mol Mg và Ca lần lượt là x , y

\(\text{-> x+y=0,3; 24x+40y=8,8}\)

Giải được \(\text{x = 0,2 ; y = 0,1 }\)

\(\text{-> mMg=24.0,2=4,8 gam -> %Mg=54,5% -> %Ca=45,5%}\)

Aahh
Xem chi tiết