ứng dụng độ cao của âm
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm?
A. Tần số
B. Cường độ
C. Mức cường độ
D. Đồ thị dao động
Đáp án A
+ Độ cao là đặc trưng sinh lý của âm tương ứng với tần số.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm?
A. Tần số
B. Cường độ
C. Mức cường độ
D. Đồ thị dao động
Đáp án A
+ Độ cao là đặc trưng sinh lý của âm tương ứng với tần số.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm?
A. Tần số
B. Cường độ
C. Mức cường độ
D. Đồ thị dao động
Đáp án A
+ Độ cao là đặc trưng sinh lý của âm tương ứng với tần số.
: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong trường hợp nào dưới đây?
A. Xác định độ sâu của biển B. Xác định độ to của âm
C. Xác định độ cao của âm D. Xác định biên độ dao động của âm
Câu 16: Hiện tượng phản xạ âm được sử dụng trong trường hợp nào dưới đây?
A. Trồng cây xung quanh bệnh viện B. Làm đồ chơi điện thoại dây
C. Xây nhà cao tầng D. Làm trò chơi nhảy dây
Một ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền âm trong không khí. Một nhóm học sinh dùng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, phần dưới chứa nước có thể thay đổi độ cao (hình vẽ), phần trên là cột khí, sát miệng ống đặt một âm thoa dao động với tần số 517 Hz. Ban đầu khi cột khí trong ống cao 48 cm thì ở miệng ống nghe thấy âm to nhất. Hạ thấp dần mực nước tới khi chiều dài khí trong ống là 82cm lại nghe thấy âm to nhất. Hỏi nhóm học sinh đó tính được tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu?
A. 315 m/s
B. 346 m/s
C. 352 m/s
D. 330 m/s
Đáp án C
+ Ta nghe được âm lớn nhất tương ứng với hiện tượng sóng dừng tại miệng ống là một bụng sóng, ta có:
+ Tương tự ta cũng có 0 , 82 = ( 2 n + 3 ) v 4 . 570 ⇒ v = 351 , 56 c m / s
Một ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền âm trong không khí. Một nhóm học sinh dùng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, phần dưới chứa nước có thể thay đổi độ cao (hình vẽ), phần trên là cột khí, sát miệng ống đặt một âm thoa dao động với tần số 517 Hz. Ban đầu khi cột khí trong ống cao 48 cm thì ở miệng ống nghe thấy âm to nhất. Hạ thấp dần mực nước tới khi chiều dài khí trong ống là 82cm lại nghe thấy âm to nhất. Hỏi nhóm học sinh đó tính được tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu?
A. 315 m/s
B. 346 m/s
C. 352 m/s
D. 330 m/s
Đáp án C
Ta nghe được âm lớn nhất tương ứng với hiện tượng sóng dừng tại miệng ống là một bụng sóng, ta có:
Tương tự ta cũng có
Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng siêu âm để đo độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,6s. Tính độ sâu của đáy biển nơi đó, biết tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s.
\(h=S=v\cdot t=1500\cdot1,6=2400m\)
Độ sâu của đáy biển nơi đó: \(s=v\cdot t=1500\cdot1,6=2400\left(m\right)\)
Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng siêu âm để đo độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,6s. Tính độ sâu của đáy biển nơi đó, biết tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s.
Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng siêu âm để đo độ sâu của đáy biển. Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1,6 s. Tính độ sâu của đáy biển nơi đó. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1500 m/s.
Do siêu âm đi xuống đáy biển và phản xạ lại là 2 lần di chuyển.
⇒ Thời gian siêu âm đi từ lúc phát ra cho đến đáy là :
\(t=\dfrac{1,6}{2}=0,8(s)\)
⇒ Độ sâu của đáy biển là :
\(S=v.t=1500.0,8=1200(m)\)
\(=\dfrac{v.t}{2}=\dfrac{1500.1,6}{2}=1200\left(m\right)\)
Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng âm có tần số rất lớn (hơn 20000Hz) để xác định độ sâu của biển. Hãy sử dụng hình 14.2 để giải thích ứng dụng này.
Tham khảo:
Sóng siêu âm được phát ra theo phương thẳng đứng từ thiết bị phát sóng siêu âm đặt trên tàu, khi sóng siêu âm gặp đáy biển sẽ phản xạ lại và được thu vào máy. Ta sẽ đo được thời gian âm truyền trong nước, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước ta có thể xác định được độ sâu của biển.