Giai thích tại sao sườn phía Nam dãy Hi-ma-lay-a mưa nhiều?
Mọi người giúp mình với sắp thi học kì rồi :((
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.
Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?
A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.
B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.
Vì sao sườn phía Bắc dãy Hi - ma - lay - a của khu vực Nam Á có khí hậu lạnh và khô
Tham khảo
Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm
– Nằm ở Nam Á, có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng.
+ Địa hình chia làm ba miền: phía Bắc là dãy Himalaya, phía Nam là sơn nguyên Đêcan, ở giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn.
+ Khí hậu: nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
Gió Tây Nam có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực.
+ Nam Á có nhiều sông lớn như: sông An, sông Hằng, …
+ Nam Á có nhiều cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc và cảnh quan núi ca
Trả lời:
Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.
– Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy đã làm cho sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 đến 3000 mm/năm. Nhưng ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.
– Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.
– Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.
1. Trình bày đặc điểm địa hình của khu vực Tây Nam Á, Nam Á?
2. Tại sao Tây Nam Á được biển bao bọc nhưng lại có kiểu khí hậu lục địa khô hạn?
3. Phân tích ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a tới khí hậu Châu Á?
4. Tình hình chính trị ở các nước Tây Nam Á như thế nào? Giải thích tại sao?
Mọi người giúp em nhé. Mai em thi rồi!!!
Câu 1:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
-Khí hậu: Phần lớn là khí hậu nhiệt đới khô hạn do có nhiều núi cao bao bọc, chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch khô-nóng quanh năm thổi từ lục địa ra, ven Địa Trung Hải có khí hậu Địa Trung Hải.
- Sông ngòi: Khô hạn, kém phát triển, lớn nhất là sông Ti-grơ và Ơ-phrat
Câu 1:
Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:
- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.
Đặc điểm địa hình khu vực Nam Á là:
Nam Á có ba miền địa hình khác nhau :
Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, bề rộng trung bình từ 320 - 400 km. Đây là ranh giới khí hậu quan trọng giữa hai khu vực Trung Á và Nam Á. Về mùa đông, Hi-ma-lay-a có tác dụng chắn khối không khí lạnh từ Trung Á tràn xuống, làm cho Nam Á ấm hơn miền Bắc Việt Nam là nơi có cùng vĩ độ. Về mùa hạ, gió mùa tây nam từ Ấn Độ Dương thổi tới, gây mưa lớn trên các sườn núi phía nam.
Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Nằm giữa chân núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đề-can là đồng bằng Ấn-Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000 km, bề rộng từ 250 km đến 350 km.
*Giúp mình với ạ, vì học nhiều môn và thời gian có hạn nên mong mọi người giúp đỡ, ngày mai thi rồi ạ. Cảm ơn nhiều ạ.
Câu 1: Vì sao câu "Tuy trời mưa nhưng đường không lầy lội" là câu diễn đạt đúng?
Câu 2: Giải thích lí do sắp xếp trật tự từ trong bộ phận in đậm sau:
"Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung".
Câu 31. Khí hậu ở sườn phía bắc của hệ thống núi Hi-ma-lay-a có đặc điểm gì?
A. Nóng ẩm, mưa nhiều.
B. Nhiệt đới khô,lượng mưa hàng năm từ 200-500mm.
C. Lạnh và khô,lượng mưa dưới 1.000mm.
D. Mát mẽ,mưa nhiều.
các bạn ơi cho mình mình hỏi câu này với lại mai mình thi rồi nên gấp nhé !
Nam Á ít lạnh hơn so với các nơi khác cùng vĩ độ không phải do
a.chịu ảnh hưởng của biển và đại dương ở phía nam.
b.có dãy Hi-ma-lay-a chắn khôi không khí lạnh từ trung á tràn xuống.
c.phần lớn diện tích ở tong vùng nội chí tuyến.
d.phần lớn diện tích ở trong vùng nội địa.
Sê-ra-pun-đi (phía nam dãy Hi-ma-lay-a) là địa điểm có lượng mưa trung bình cao nhất thế giới (12.000mm). Nguyên nhân là do
A. vị trí tiếp giáp vùng biển rộng lớn.
B. nằm ở sườn núi đón gió tây nam.
C. có dòng biển nóng chảy ven bờ.
D. địa hình núi cao nên càng lên cao lượng mưa càng lớn
Đáp án B
Sê-ra-pun-đi nằm ở sườn phía nam dãy Hi-ma-lay-a (là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á), do vậy có vị trí trực tiếp đón các luồng gió từ Ấn Độ Dương thổi vào. Đặc biệt vào mùa hạ, đón gió mùa tây nam mang lại lượng mưa rất lớn
Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là
A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm
B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô
C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô
D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều
Khí hậu ở dãy Hi – ma – lay – a có sự phân hóa phức tạp. Trên các sườn phía nam phần thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều. Ở sườn phía bắc lạnh khô, lượng mưa dưới 100mm.
Đáp án cần chọn là: D
HÃY GIẢI THÍCH VÌ SAO Ở PHÍA TÂY CHÂU ÂU LẠI CÓ KHÍ HẬU ẤM ÁP VÀ MƯA NHIỀU HƠN Ở PHÍA ĐÔNG?
Mọi người giúp mình câu này với.
TK :
Vị trí
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km2
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương
+ Nam giáp biển Địa Trung Hải
+ Tây giáp Đại Tây Dương
+ Đông giáp châu Á
- Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi U-ran.
- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền tạo nhiều bán đảo, vũng, vịnh.
Giới hạn: Từ 360B – 710B
Khí hậu :
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.
- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.
- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.
Tham Khảo:
Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc
Tham Khảo:
Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc