Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Văn Bách
Xem chi tiết
phamthiminhtrang
15 tháng 1 2017 lúc 12:03

A : 196 x 56 + 196 x 41 + 4 x 196 - 196 x 1

= 196 x ( 56 + 41 + 4 - 1 )

= 196 x 100

= 19 600

B : 132 x 19 + 132 x 18 + 64 x 132 - 132 x 1

= 132 x ( 19 + 18 + 64 - 1 )

= 132 x 100

= 13 200

C : 145 x 69 + 145 x 32 - 145 x 1

= 145 x ( 69 + 32 - 1 )

= 145 x 100

= 14 500

Trần Quỳnh Mai
15 tháng 1 2017 lúc 12:01

A = 196 x 56 + 196 x 41 + 4 x 196 - 196

A = 196 x ( 56 + 41 + 4 - 1 )

A = 196 x 100 = 19600

B = 132 x 19 + 132 x 18 + 64 x 132 - 132

B = 132 x ( 19 + 18 + 64 - 1 )

B = 132 x 100 = 13200

C = 145 x 69 + 145 x 32 - 145

C = 145 x ( 69 + 32 - 1 )

C = 145 x 100 = 14500

Nguyễn Huyền Diệu Hương
15 tháng 1 2017 lúc 12:07

a ) = 196 x 56 + 196 x 41 + 4 x 196 - 196 x 1

= 196 x ( 56 + 41 + 4 - 1 )

= 196 x 100

= 19600

b ) = 132 x 19 + 132 x 18 + 64 x 132 - 132 x 1 

= 132 x ( 19 + 18 + 64 - 1 )

= 132 x 100

= 13200

c ) = 145 x 69 + 145 x 32 - 145 x 1

= 145 x ( 69 + 32 - 1 )

= 145 x 100

= 14500

luan the manh
Xem chi tiết
Đoàn Yến Chi
13 tháng 4 2018 lúc 21:04

do a+b = c+d = e+f =g+h =h+i =-5 nên

(a+b)+(c+d)+(e+f)+(g+h)+i=0

=> -5+-5+-5+-5+i=0 => i=20

Mà h+i=-5⇒h+(20)=-5⇒h=-25.
Mà h+g=-5⇒-25+g=-5⇒g=20

tương tự tính được a b c d e f g. Good luck!!

Đào Vĩnh Hòa
13 tháng 4 2018 lúc 21:12

bạn cho rõ hơn được không ?

Đào Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Đào Thị Thanh Huyền
22 tháng 9 2019 lúc 13:56
https://i.imgur.com/RnSs1AA.jpg
Đào Thị Thanh Huyền
22 tháng 9 2019 lúc 13:57

Hình nè giải giúp mk vs

ngoc phuong
Xem chi tiết
thuongnguyen
1 tháng 11 2017 lúc 14:25

sửa đề : 13,6g ra số đẹp còn 16,3 ko được đẹp lắm !

hòa tan 11.7 g kim loại A hóa trị I vào 120 ,6 g tì thu đc 132 (g) dung dịch A

a)Xác định kim loại A

b)Tính C% dung dịch A

c) Cho toàn bộ dung dịch A vào dumg dịch cóc hứa nước 13,6 (g) ZnCl22 thì có a(g) kết tủa xuất hiện .Tính a

Bài làm :

a) Ta có PTHH :

\(2A+2H2O->2AOH+H2\uparrow\)

Ta có : mddA = mA + mH2O - mH2

<=> 11,7 + 120,6 - mH2 = 132

<=> mH2 = 0,3 => nH2 = 0,15 (mol)

Theo PTHH ta có : nA = 2nH2 = 0,3 (mol)

=> MA = \(\dfrac{11,7}{0,3}=39\left(nh\text{ận}\right)\left(K=39\right)\)

Vậy kim loại A cần tìm là Kali ( K )

b) DD A là KOH

Theo PTHH ta có : nKOH = 2nH2 = 0,3 (mol)

C%\(_{\text{dd}KOH}=\dfrac{0,3.56}{132}.100\%\approx12,72\%\)

c) Theo đề bài ta có : nZnCl2 = \(\dfrac{13,6}{136}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(ZnCl2+2KOH->Zn\left(OH\right)2\downarrow+2KCl\)

0,1mol..............................0,1mol

Theo PTHH ta có : nZnCl2 = \(\dfrac{0,1}{1}mol< nKOH=\dfrac{0,3}{2}mol=>nKOH\left(d\text{ư}\right)\) ( tính theo nZnCl2)

=> mZn(OH)2 = 0,1.99 =9,9(g)

Vậy...

Lê Kiều Trinh
Xem chi tiết
Lê Kiều Trinh
30 tháng 8 2020 lúc 14:25

giúp mình vs

Lương Tuấn Hưng
Xem chi tiết
💋Amanda💋
6 tháng 4 2020 lúc 13:14

a, 3+x=7

=>x=4

b, -3x+5=-22

=>-3x=-27

=>x=9

c, -3./x-1/=-9

/x-1/=3

th1: x-1=3 th2: x-1=-3

=>x=4 =>x=-2

Khách vãng lai đã xóa
Học dốt :)
6 tháng 4 2020 lúc 13:12

\(a,3+x=7\)

\(x=7-3\)

\(x=4\)

Vậy \(x=4.\)

\(b,-3x+5=-22\)

\(-3x=-22-5\)

\(-3x=-27\)

\(x=\left(-27\right)\div\left(-3\right)\)

\(x=9\)

Vậy \(x=9.\)

\(c,-3\left|x-1\right|=-9\)

\(\left|x-1\right|=\left(-9\right)\div\left(-3\right)\)

\(\left|x-1\right|=3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=3\\x-1=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{4;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đăng Nhất
6 tháng 4 2020 lúc 13:30

a) \(3+x=7\Leftrightarrow x=7-3=4\)

KL: Vậy x=4

b) \(-3x+5=-22\Leftrightarrow-3x=-22-5=-27\Leftrightarrow x=\frac{-27}{-3}=9\)

KL: Vậy ...................

c) \(-3\left|x-1\right|=-9\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3\left(x-1\right)=-9\\-3\left(1-x\right)=-9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\frac{-9}{-3}=3\\1-x=\frac{-9}{-3}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

KL: Vậy................

Khách vãng lai đã xóa
Cỏ VeN Bờ
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
4 tháng 4 2020 lúc 17:53

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH:

ta có: AH chung

AB = AC(giả thiết)

gAHB=gAHC=90o(giả thiết)

=> Tam giác ABH= tam giác ACH (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

=> BH=CH

b) Xét tam giác ABH có gAHB=90o(giả thiết)

=> AH^2 + BH^2 = AB^2 (định lý Pythagoras)

=> AH^2 = 5^2 - (1/2.BC)^2 = 25 - 3^2 = 25 - 9 = 16

=> AH = 4

c) Kéo dài G cắt BC tại K thì ta có AK là trung tuyến của tam giác ABC

Xét tam giác ABG và tam giác ACG:

ta có: gABK=gACK

AB=AC(giả thiết)

BK=CK (trung tuyến)

=> Tam giác ABK=tam giác ACK (c.g.c)

=> gBAK=gCAK (cặp góc tương ứng)

=> AK là phân giác của góc BAC

mà AH là phân giác của góc BAC(gBAH=gCAH do 2 tg =nhau)

=> A,H,K thẳng hàng

hay A,H,G thẳng hàng

d) Xét tam giác ABG và tam giác ACG:

ta có: AG chung

AB=AC(giả thiết)

gBAG=gCAG (vì BAK=CAK)

=> tam giác ABG=tam giác ACG (c.g.c)

=> Góc ABG= góc ACG

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
7 tháng 1 2018 lúc 16:02
a) Xét tam giác ADM và tam giác ABN : AB = AD ; góc ABN = góc ADM ; cạnh DM = BN => tam giác ADM = tam giác ABN => AM = AN => tam giác AMN cân tại A b, gọi E là giao điểm của MN và AB tứ giác ADME có góc A=góc D=90 => góc AEM+góc DME=180 mà góc AEM+góc MEB=180 => góc MEB=góc DME hình vuông ABCD có đường chéo BD => góc ABD=góc BDC=45 ta có: góc EBO=góc ODM; góc BEO=góc DMO => tam giác BEO đồng dạng với tam giác DMO => góc EOB=góc MOD mà MOD+góc DOE=180 => góc BOE+góc DOE=180 => góc DOB=180 => 3 điểm D,O,B thẳng hàng => O thuộc BD c, O là trung điểm của MN và À => AMFN là hình bình hành theo câu a: tam giác ADM=tam giác ABN => góc DAM=góc BAM mà góc DAM+góc MAB=90 => góc BAN+góc MAB=90 => góc MAN=90 => AMFN là hình chữ nhật lại có AM=AN (câu a) => AMFN là hình chữ nhật
yasuo huyết nguyệt
Xem chi tiết