nêu lợi ích của ma sát
nêu lợi ích và tác hại của ma sát nêu cách làm tăng hoặc giảm ma sát
TK:
- Một số tác hại và lợi ích của lực ma sát là:
+ Tác hại: cản trở chuyển động ( đây là tác hại lớn nhất của lực ma sát ), làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy, khi tác dụng lên cơ thể người có thể làm cho ta cảm thấy rát, nóng,....
+ Lợi ích: giúp xe đi qua được vũng lầy, giúp ta bám vào mặt đường để có thể di chuyển, tạo ra lửa ( thời nguyên thủy ),....
- Cách làm tăng hoặc giảm ma sát :
- Tăng ma sát: tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
- Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
Trả lời:
- Một số tác hại và lợi ích của lực ma sát là:
+ Tác hại: cản trở chuyển động ( đây là tác hại lớn nhất của lực ma sát ), làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy, khi tác dụng lên cơ thể người có thể làm cho ta cảm thấy rát, nóng,....
+ Lợi ích: giúp xe đi qua được vũng lầy, giúp ta bám vào mặt đường để có thể di chuyển, tạo ra lửa ( thời nguyên thủy ),....
- Cách làm tăng hoặc giảm ma sát :
- Tăng ma sát: tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
- Giảm ma sát: tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
Đây nhé
Một số lợi ích và tác hại của ma sát :
- Lợi ích : giúp xe đi qua được vũng lầy, bám vào mặt đường để có thể di chuyển, ...
- Tác hại : cản trở chuyển động, làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy,...
Nêu lợi ích, tác hại của lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
GIÚP MK VS MN ƠI
MK CÁM ƠN TRC NHA
Lợi ích của lực ma sát:
- Giúp các vật có thể nằm yên, con người có thể di chuyển
- Giúp chúng ta dễ cầm nắm
- Ma sát lăn giúp các vật có khả năng lăn di chuyển nhanh hơn
Tác hại của lực ma sát
- Làm mòn đế giày khi đi được một thời gian
- Làm chúng ta cảm thấy rát khi bị tác dụng vào người
- Cản trở chuyển động
- Lợi ích của lực ma sát là giúp xe đi qua được vũng lầy, bám vào mặt đường để có thể di chuyển, ...
- Tác hại của lực ma sát là cản trở chuyển động, làm bào mòn các dụng cụ, chi tiết máy,...
lợi ích của ma sát trượt
tham khảo
Lực ma sát có thể có lợiLực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn. Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật. Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn. Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật. Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
(cre: mạng)
tk
Lực ma sát có thể có lợi
Lực ma sát trượt giúp ta viết phấn lên bảng dễ hơn. Lực ma sát giữa mặt răng của ốc và vit có tác dụng ép chặt các vật. Làm rãnh cho ốc thay cho đinh thẳng.
1. Nêu ví dụ về lực ma sát có lợi, lực ma sát có hại. Nêu biện pháp để tăng tác dụng có lợi và giảm tác dụng có hại của lực ma sát
Có lợi:......................................................................................................... ........................................................................................................................
Cóhại:...................................................................................................................................................................................................
tham khảo:
*vd:
lực ma sát có lợi:
a. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe
b. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn
2 ma sát có hại
a.ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
b ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
*biện pháp:
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
1) Ma sát có lợi và cách tăng ma sát: Ma sát giữa bánh xe với mặt đường, giữa đế giày với mặt đất, ma sát khi ta cầm một vật là ma sát có lợi. Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)
2) Ma sát có hại và cách giảm ma sát: Ma sát ở trục bánh xe, trục máy, ma sát khi cần di chuyển một vật… là ma sát có hại. Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)
Quan sát hình và nêu lợi ích của việc ăn, uống đầy đủ.
Nhờ việc ăn, uống đầy đủ, chúng ta sẽ phát triển cơ thể khoẻ mạnh.
Quan sát các hình và nêu ích lợi của hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Sản xuất ra thực phẩm đóng hộp, phục vụ nhu cầu ăn uống nhanh gọn tiện lợi của nhiều người tiêu dùng.
- Sản xuất ra các trang phục may mặc. Phục vụ nhu cầu ăn mặc, trình diện của nhiều người.
- Sản xuất ra dầu thô, tạo ra nhiều sản phẩm như xăng, khí đốt, dầu đốt động cơ máy móc,...
- Sản xuất ra các cây thép, sắt,...Phục vụ ngành xây dựng ở các toà nhà, công trình,....
7. Dựa vào kinh nghiệm cuộc sống của em, hãy phân tích lợi ích và tác hại của lực ma sát.
Lợi ích của lực ma sát:
- Giúp con người, xe cộ, động vật có thể di chuyển, đi lại được.
- Giúp cho xe chuyển động chậm dần khi hãm phanh trong trường hợp có chướng ngại vật phía trước.
- Giúp cho việc viết bảng, viết trên giấy dễ dàng hơn.
…
Tác hại của lực ma sát:
- Làm mòn đế giày, dép, lốp xe.
- Làm mòn ổ trục của các chi tiết, động cơ.
Quan sát các hình sau và nêu ích lợi của hoạt động sản xuất thủ công.
- Hình 6: Sản xuất ra chén bát, li tách=> Tạo ra vật dụng phục vụ ăn uống
- Hình 7: Sản xuất ra khăn => Tạo ra các sản phẩm may mặc, vừa làm đẹp lại vừa giữ ấm, vừa làm quà tặng
- Hình 8: Sản xuất ra các sản phẩm mây tre đan => Tạo các các đồ dùng thường ngày, cũng sử dụng để trang trí.
- Hình 9: Sản xuất ra tranh => Dùng để trang trí
Quan sát các hình sau và nêu ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Ích lợi của hoạt động sản xuất nông nghiệp:
- Lương thực, thực phẩm phục vụ con người
- Trao đổi mua bán
- Tranh trí, làm cảnh
- Làm các sản phẩm thủ công.