Cho a\(_n\) =1+2+3+...+n. Chứng minh rằng a\(_n\) +a\(_n\) +1 là số chính phương
Cho a\(_n\) =1+2+3+...+n. Chứng minh rằng a\(_n\) +a\(_n\) +1 là số chính phương
Đề phải là \(a_n+a_{n+1}\) mới hợp lý, chứ \(a_n+a_n+1\) thì đề sai rõ ràng.
\(a_n=1+2+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
\(a_{n+1}=1+2+...+n+\left(n+1\right)=a_n+n+1\)
\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=2.a_n+n+1=n\left(n+1\right)+n+1=n^2+2n+1=\left(n+1\right)^2\) (đpcm)
bài 1: Cho 2 số chính phương liên tiếp
CMR : Tông của 2 số đó là cộng vs tích của chúng là 1 số chính phương
bài 2:Cho a\(_n\)=1+2+3+...+n
a) Tính :a\(_n\)+1
b)Chúng minh :a\(_n\)+a\(_{n+1}\) là số chính phương
GIÚP MK NHA MAI MK NỘP RÙI GẤP LẮM
bài 1: Gọi 2 số chính phương liên tiếp là a\(^2\) và (a+1)\(^2\)( vs a\(\in\) N )
CM :S=a\(^2\) +(a+1)\(^2\)+a\(^2\).(a+1)\(^2\) là số chính phương
Thật vậy : S= a\(^2\) +(a+1)\(^2\)+a\(^2\).(a+2a+1)
= a\(^2\)+a\(^2\)+2a+1+a\(^4\)+2a\(^3\)+a\(^2\)
= (a\(^2\))\(^2\)+a\(^2\)+1\(^2\)+2.a\(^2\).a+a+2a\(^2\).1+2a.1
= (a\(^2\)+a+1)\(^2\) là số chính phương (đpcm)
bài 2:
a\(_n\)=1+23+..+n =\(\frac{\left(1+n\right).n}{2}\)=\(\frac{n+n^2}{2}\)
a) a\(_n\)=1+2+3+..+n+(n+1)=\(\frac{\left(1+n+1\right).\left(n+1\right)}{2}\)
= \(\frac{\left(n+2\right)\left(n+1\right)}{2}\)=\(\frac{n^2+n+2n+2}{2}\)=\(\frac{n^2+3n+2}{2}\)
b) S= a\(_n\)+a\(_{n+1}\)= \(\frac{n+n^2+n^2+3n+2}{2}\)
=\(\frac{2n^2+4n+2}{2}\)=\(\frac{2\left(n^2+2n+1\right)}{2}\)
= (n+1)\(^2\) là số chính phương
Chứng minh:
\(c^k_n+4c^{k-1}_n+6c^{k-2}_n+4c^{k-3}_n+c^{k-4}_n=c^k_{n+4}\)
Cho hai dãy số (u\(_n\)) và (v\(_n\)) có:
u\(_n\)=\(\frac{n}{n^2+1}\) và v\(_n\)=\(\frac{ncos\frac{\pi}{n}}{n^2+1}\)
a) Tính lim u\(_n\)
b) cmr: lim v\(_n\)=0
\(lim\left(u_n\right)=lim\left(\frac{n}{n^2+1}\right)=lim\left(\frac{\frac{1}{n}}{1+\frac{1}{n^2}}\right)=\frac{0}{1}=0\)
b/
\(-1\le cos\frac{\pi}{n}\le1\Rightarrow-\frac{n}{n^2+1}\le v_n\le\frac{n}{n^2+1}\)
Mà \(lim\left(-\frac{n}{n^2+1}\right)=lim\left(\frac{n}{n^2+1}\right)=0\)
\(\Rightarrow lim\left(v_n\right)=0\)
\(nC^k_n=\left(k+1\right)C^{k+1}_n+k.C^k_n\)
\(2C^k_n+5C^k^{+1}_n+4C_n^{k+2}+C^{k+3}_n=C^k^{+2}_{n+2}+C_{n+3}^{k+3}\)
Biết rằng \(n\in N\), n ≥ 2 thỏa mãn \(C^n_n+C^{n-1}_n+C^{n-2}_n=37\). Hãy tìm số hạng chứa \(x^3\) trong khai triển của P = (2+5x) \(\left(1-\dfrac{x}{2}\right)^n\).
\(C^n_n+C^{n-1}_n+C^{n-2}_n=37\)
\(\Leftrightarrow1+\dfrac{n!}{\left(n-1\right)!}+\dfrac{n!}{\left(n-2\right)!2!}=37\)
\(\Leftrightarrow1+n+\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=37\)
\(\Rightarrow n=8\)
\(P=\left(2+5x\right)\left(1-\dfrac{x}{2}\right)^8=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{x}{2}\right)^k\right)\)
\(=\left(2+5x\right).\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)
\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5x\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\)
\(=2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)+5\)\(\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\)
Số hạng chứa \(x^3\) trong \(2.\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^k\right)\) là \(2C^3_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3x^3\)
Số hạng chứa \(x^3\) trong \(5\left(\sum\limits^8_{k=0}.C_8^k.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k.x^{k+1}\right)\) là \(5C^2_8.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2x^3\)
Vậy số hạng chứa x3 trong P là:\(\left[2.C^3_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3+5C^2_8\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2\right]x^3\)
xác định số tự nhiên n để a\(_n\)=n^4+2n^3+2n^2+n+7 là số chính phương
Giúp tớ ạ nhanh sẽ tick nhaa
A. A= { x thuộc N*/ x >_ 7 }
C2
a. B = 2.n thuộc N*h 17 <_n<21
B. B = { n +4 thuộc N/ 5 <_n <_9
C. B = { 2.n-1 thuộc N / 12 < n < 16
}
Lần sau bạn lưu ý ghi đầy đủ yêu cầu của đề nhé.
Lời giải:
a. $A=\left\{1; 2; 3;4 5; 6; 7\right\}$
b. $B=\left\{34; 36; 38; 40\right\}$
c. $B=\left\{9; 10; 11; 12; 13\right\}$
d. $B=\left\{25; 27; 29\right\}$
Chứng minh rằng nếu \(\frac{a\:_1}{a\:_2}=\frac{a\:_2}{a\:_3}=...=\frac{a\:_n}{a\:_{n+1}}\) thì :
\(\left(\frac{a\:\:\:\:\:\:_1\:+a\:_2\:+\:....\:+\:a\:_n}{a\:_2\:+\:a\:_3\:+\:....\:+\:a\:_{n\:-\:1\:}}\right)\)= \(\frac{a\:_1}{a\:_{n\:+\:1}}\)
Theo t/c dãy tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1+a_2+...+a_n}{a_2+a_3+...+a_{n+1}}\)(1)
Lại có : \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}....\frac{a_n}{a_{n+1}}=\frac{a_1}{a_{n+1}}\)(2)
Từ (1) và (2)
\(\RightarrowĐPCM\)
27/12/2017 lúc 18:59
Ex1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống
This is Ba. He(1)......... a student.Every morning he(2).........up at 5.30.He(3).............. his teeth and takes a(4)............... then has breakfast at 6.15. He goes to school(5)........six thirty.His house is(6).............his house so he walks.The classes(7)............at 7.15 and finish at 11.15.In the afternoon he plays sports with his friend,Nam. They play badminton but now they(8).................soccer.In the evening he (9)......his homework and goes to(10).........at 9.30
Ex2:Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc
1.My sister(have)...........classes from Monday to Friday
2.She(read)................a book in her room now
3.He(get)........................up at 6.00 every day?
4.There(not be)..............a big yard behind his classroom
Dúng KG