Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen thi thuy tien
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
10 tháng 4 2017 lúc 15:15

Quy tắc : oC = \(\dfrac{^oF-32}{1,8}\)

oF = ( oC x 1,8 ) + 32

​Bạn tự tính nhé!

Joen Jungkook
10 tháng 4 2017 lúc 15:59

a) \(25^0C=77^0F\)

\(40^0C=104^0F\)

\(68^0C=154,4^0F\)

\(75^0C=167^0F\)

b) \(68^0F=20^0C\)

\(109^0F=47,78^0C\)

\(136,4^0F=58^0C\)

\(226,4^0F=108^0C\)

Lê Nguyễn Hà Giang
3 tháng 6 2017 lúc 16:43

25\(^0\)C= 0\(^0\)C+25\(^0\)C. Vậy:

25\(^0\)C= 32\(^0\)F+ ( 25 x 1,8\(^0\)F)=77\(^0\)F

40\(^0\)C= 0\(^0\)C+40\(^0\)C. Vậy:

40\(^0\)C= 32\(^0\)F+ (40 x 1,8\(^0\)F)=104\(^0\)F

68\(^0\)C= 0\(^0\)C+68\(^0\)C. Vậy:

68\(^0\)C= 32\(^0\)F+ (68 x 1,8\(^0\)F)= 154,4\(^0\)F

75\(^{^{ }0}\)C= 0\(^{^{ }0}\)C + 75\(^0\)C. Vậy:

75\(^0\)C= 32\(^0\)F+ (75 x 1,8\(^0\)F)=167\(^0\)F

68\(^0\)F=\(\dfrac{68-32}{1,8}\)=\(\dfrac{36}{1,8}\)=20\(^0\)C

109\(^0\)F= \(\dfrac{109-32}{1,8}\)=\(\dfrac{77}{1,8}\)= 42,777778\(^0\)C

136,4\(^0\)F=\(\dfrac{136,4-32}{1,8}\)=\(\dfrac{104,4}{1,8}\)= 58\(^0\)C

226,4\(^0\)F=\(\dfrac{226,4-32}{1,8}\)=\(\dfrac{194,4}{1,8}\)=108\(^0\)C

nếu đúng thì tick cho mk nhae bnleuleu

phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2023 lúc 22:42

a: =>2sin(x+pi/3)=-1

=>sin(x+pi/3)=-1/2

=>x+pi/3=-pi/6+k2pi hoặc x+pi/3=7/6pi+k2pi

=>x=-1/2pi+k2pi hoặc x=2/3pi+k2pi

b: =>2sin(x-30 độ)=-1

=>sin(x-30 độ)=-1/2

=>x-30 độ=-30 độ+k*360 độ hoặc x-30 độ=180 độ+30 độ+k*360 độ

=>x=k*360 độ hoặc x=240 độ+k*360 độ

c: =>2sin(x-pi/6)=-căn 3

=>sin(x-pi/6)=-căn 3/2

=>x-pi/6=-pi/3+k2pi hoặc x-pi/6=4/3pi+k2pi

=>x=-1/6pi+k2pi hoặc x=3/2pi+k2pi

d: =>2sin(x+10 độ)=-căn 3

=>sin(x+10 độ)=-căn 3/2

=>x+10 độ=-60 độ+k*360 độ hoặc x+10 độ=240 độ+k*360 độ

=>x=-70 độ+k*360 độ hoặc x=230 độ+k*360 độ

e: \(\Leftrightarrow2\cdot sin\left(x-15^0\right)=-\sqrt{2}\)

=>\(sin\left(x-15^0\right)=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

=>x-15 độ=-45 độ+k*360 độ hoặc x-15 độ=225 độ+k*360 độ

=>x=-30 độ+k*360 độ hoặc x=240 độ+k*360 độ

f: \(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{pi}{3}\right)=-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

=>x-pi/3=-pi/4+k2pi hoặc x-pi/3=5/4pi+k2pi

=>x=pi/12+k2pi hoặc x=19/12pi+k2pi

Nguyễn Đức Trí
12 tháng 9 2023 lúc 9:13

g) \(3+\sqrt[]{5}sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=sin\left[arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=\pi-arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{2\pi}{3}-arcsin\left(-\dfrac{3}{\sqrt[]{5}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

h) \(1+sin\left(x-30^o\right)=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-30^o\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-30^o\right)=sin\left(-90^o\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-30^o=-90^0+k360^o\\x-30^o=180^o+90^0+k360^o\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-60^0+k360^o\\x=300^0+k360^o\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-60^0+k360^o\)

utruru
Xem chi tiết
Nguyễn Cao Trường
Xem chi tiết
TOÁN
Xem chi tiết
Mysterious Person
17 tháng 8 2018 lúc 16:01

ta có : \(M=2cot37.cot53+sin^228\dfrac{3tan54}{cot36}+sin^262\)

\(=2.cot37.cot\left(90-37\right)+sin^228\dfrac{3tan54}{cot\left(90-54\right)}+sin^262\)

\(=2.cot37.tan37+sin^228\dfrac{3tan54}{tan54}+sin^262\)

\(=2+3sin^228+sin^262=2+2sin^228+sin^228+sin^2\left(90-28\right)\)

\(=2+2sin^228+sin^228+cos^228=3+2sin^228\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 16:30

a) 

Trên nửa đường tròn đơn vị, lấy điểm M sao cho \(\widehat {xOM} = \alpha \)

Gọi H, K lần lượt là các hình chiếu vuông góc của M trên Ox, Oy.

 

Ta có: tam giác vuông OHM vuông tại H và \(\alpha  = \widehat {xOM}\)

Do đó: \(\sin \alpha  = \frac{{MH}}{{OM}} = MH;\;\cos \alpha  = \frac{{OH}}{{OM}} = OH.\)

\( \Rightarrow {\cos ^2}\alpha  + {\sin ^2}\alpha  = O{H^2} + M{H^2} = O{M^2} = 1\)

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\;\tan \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }};\;\cot \alpha  = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}.\\ \Rightarrow \;\tan \alpha .\cot \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}.\frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }} = 1\end{array}\)

c) Với \(\alpha  \ne {90^o}\) ta có:

\(\begin{array}{l}\;\tan \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }};\;\\ \Rightarrow \;1 + {\tan ^2}\alpha  = 1 + \frac{{{{\sin }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha  + {{\cos }^2}\alpha }}{{{{\cos }^2}\alpha }} = \frac{1}{{{{\cos }^2}\alpha }}\;\end{array}\)

d) Ta có:

\(\begin{array}{l}\cot \alpha  = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }};\;\\ \Rightarrow \;1 + {\cot ^2}\alpha  = 1 + \frac{{{{\cos }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} = \frac{{{{\sin }^2}\alpha  + {{\cos }^2}\alpha }}{{{{\sin }^2}\alpha }} = \frac{1}{{{{\sin }^2}\alpha }}\;\end{array}\)

lê khánh huy
Xem chi tiết
lê khánh huy
Xem chi tiết
Bùi Minh Nguyệt
9 tháng 10 2021 lúc 10:33

câu a là Đ

Khách vãng lai đã xóa
 Cấn Việt Anh
9 tháng 10 2021 lúc 10:46

Câu A nha 
k mình nh bạn 
hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
lê khánh huy
9 tháng 10 2021 lúc 10:38

đang vội

Khách vãng lai đã xóa
lê khánh huy
Xem chi tiết
lê khánh huy
9 tháng 10 2021 lúc 10:51

trả lời hết các câu a,b,c,d

Khách vãng lai đã xóa

1 . đ

2 . s

3 . đ

4 . s

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Bảo Anh
9 tháng 10 2021 lúc 10:57

1 đ

2 s

3 đ

4 s

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:05

a)      Ta có: \(2 >  - 5\) nên \(\frac{2}{9} > \frac{{ - 5}}{9}\)hay \(\frac{2}{9} >  - \frac{5}{9}\).

b)      Ta có:

i) \(0 >  - 0,5\) nên  \({0^o}C > - 0,{5^o}C;\)

ii) Do \(12 > 7\) nên \( - 12 <  - 7\). Do đó, \( - {12^o}C < - {7^o}C\).