Những câu hỏi liên quan
Đặng Thảo
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 1 2022 lúc 8:52

Đổi : 10,5g/cm3=10500 kg/m3=105000N

Mà : dnc=10000N

Vật nổi . (10000N<105000N ; dnc<dv )

Thể tích phần chìm của vật là :

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,75}{10500}=7,142857143\times10^{-5}\) 

 Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

 F=d.V=10000.7,142857143x10-5=0,7142857143

\(\Rightarrow D\)

Bình luận (1)
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 9:19

D\(_{vật}\)= 10,5g/cm\(^3\)= 10500kg/m\(^3\)

=>d\(_{vật}\)=10500.10=105000N /m\(^3\)

F\(_{acximet}\)=V\(_{vật}\).d\(_{nước}\)

            = \(\dfrac{m_{vật}}{d_{vật}}.d_{nước}=\dfrac{0,75}{105000}.10000=0,0714N\)

=> chọn C

Bình luận (0)
yuioo
Xem chi tiết
阮黄梅红
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 21:11

\(598,5g=0,5985kg\)

\(10,5\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=10500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5985}{10500}=5,7.10^{-5}m^3\)

\(\Rightarrow Fa=d.V=10000.5,7.10^{-5}=0,57N\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 21:18

Ta có: \(m=D\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{598,5}{10,5}=\dfrac{393}{7}\left(cm^3\right)\)

Có \(d=1000\)N/m3=0,01N/cm3

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=0,01\cdot\dfrac{393}{7}=0,5614\left(N\right)\)

Bình luận (0)
tuấn tạ
Xem chi tiết
hieu
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 17:18

Đáp án:

 Fa = 0,65N

Bài làm :

-  Thể tích của vật là:

\(D=\dfrac{m}{V}<=>V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{682,5}{10,5}=65cm^3=0,000065m^3\)

- Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_n.V=10000.0,000065=0,65(N)\)

Bình luận (0)
Chanh Xanh
9 tháng 1 2022 lúc 17:17

TK

Thể tích c̠ủa̠ vật đó Ɩà :

`D = m/V` `⇒ V = m/D` `=` `{682,5}/{10,5} = 65` ( cm³ )

`65` cm³ `= 0,000065` m³ 

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật Ɩà :

FA `= d .V = 10000 .0,000065 = 0,65` ( N )

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật Ɩà `0,65` N .

Bình luận (0)
Thêm Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
23 tháng 12 2020 lúc 11:16

Thể tích của vật là: V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{5200}{10,5}=495,24\left(cm^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.495,24.10^{-6}=4,9524\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là: P=10m=10.5200.10-3=52(N)

Ta có: FA=d.V

Giả sử vật nổi, ta có: FA>P \(\Leftrightarrow dV>10m\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10m}{d}\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10.5200.10^{-3}}{130000}=4.10^{-4}\left(m^3\right)\)

\(\Leftrightarrow V>400\left(cm^3\right)\) 

Mà Vvật>V (495,24>400)

Vậy nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó nổi

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Hương
19 tháng 12 2016 lúc 9:16

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m

Thể tích của vật là:

V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

Bình luận (0)
Lãnh Địa Mưa
Xem chi tiết
Đức Minh
5 tháng 1 2017 lúc 12:21

Đổi 10,5 g/cm3 = 10500 kg/m3.

Trọng lượng của vật là :

P = 10 x m = 10 x 0,5 = 5 (N).

Thể tích của vật là :

D= \(\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{10500}=\frac{1}{21000}\) (m3).

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật :

FA = d x V = 10000 x \(\frac{1}{21000}\simeq0,477\left(N\right)\)

=> Vật chìm xuống mặt nước.

Bình luận (0)
Chim Sẻ Đi Mưa
5 tháng 1 2017 lúc 14:22

Ta có D vật = 10500 kg / m3

==> d vật = 105000 N / m3

==> vật chìm vì d vật > d nước

V vật = m / D = 0,5 / 10500 = 0,000047619 m3

Vì vật chìm ==> FA = d . V = 10000 . 0,000047619 = 0,47619 N

đúng tick mik nhè ^^

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
5 tháng 1 2017 lúc 16:57

10,5g/cm^3=10500kg/m^3

Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.0,5=5\left(N\right)\)

Thể tích của vật là :

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{0,5}{10500}=\frac{1}{12000}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác - si mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=\frac{10000.1}{21000}\simeq0,477\left(N\right)\)

=> Vật chìm xuống mặt nước

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết