|
vì sao khi lắc 1 quả cầu lượt 2 lại không mạnh bằng lượt 1
- Bởi vì khi lắc quả cầu lần đầu thì có lực đẩy từ tay ta, vẫn chịu lực ma sát. Còn lần 2 thì lực đẩy giảm đi do lực ma sát với không khí.
1 quả cầu bằng nhôm,ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N.Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu 1 thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại,để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000N/m3
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\frac{P_{A1}}{d_{A1}}=\frac{1,458}{27000}=0,000054m^3=54cm^3\)
Gọi thế tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là \(V'\). Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại \(P'\) của quả cầu phải bằng lực đấy Ac-si-met: \(P'=F_A\)
\(d_{A1}V'=d_nV\Rightarrow V'=\frac{d_nV}{d_{A1}}=\frac{10000.54}{27000}=20cm^3\)Thế tích nhôm đã khoét là:
\(54-20=34\left(cm^3\right)\)
Vậy ...............
Thể tích của quả cầu là;
V = P/dnhôm = 1,458/27000 = 0,000054 (m3)
Thể tích của quả cầu cũng chính là thể tích của phần nước bị chiếm chỗ. Khi quả cầu lơ lửng trọng nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên:
FA = dnước . V = 10000 . 0,000054 = 0,54 (N)
Như vậy sau khi khoét thì quả cầu nhôm có trọng lượng là P1 = FA = 0,54 N
Thể tích nhôm còn lại sau khi khoét là:
Vcòn lại = P1/dnhôm = 0,54/27000 = 0,00002 (m3)
Thể tích nhôm bị khoét là:
Vkhoét = V - Vcòn lại = 0,000054 -0,00002 = 0,000034 (m3)
Xong rồi đó!
Một quả cầu đặc có thể tích 100cm3 có khối lượng 120g đc thả vào nước. biết nước có D=1000kg/m3
a) Qủa cầu nổi hay chìm ? vì sao?
b)Nối quả cầu đó với 1 quả cầu đặc khác có cùng thể tích 10cm3 bằng 1 sợi dây nhẹ không co giãn rồi lại thả vào nước, khi cân bằng thì 1 nữa quả cầu bên trên ngập trong nước . Tính khối lượng riêng của chất làm các quả cầu và lực căng sợi dây ?
mn giúp em với ạ , xin cảm ơn
SÔSOOSOSOSOSOSOS
GIẢI CHI TIẾT GIÚP EM VỚI Ạ
a)Quả cầu có khối lượng riêng là:
\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3
Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.
a+b:
V1 = V2 = V ; m2=4m1 => P2 = 4P1
=> D2 = 4D1(1)
Trọng lực bằng lực đẩy acsimet nên:
P1+P2= FA1 + FA2
=> 10D1V1 + 10D2V2 = 10DV + \(10.\dfrac{1}{2}DV\)
=> D1V1 + D2V2 = \(DV+\dfrac{1}{2}DV=\dfrac{3}{2}DV\)
=> \(\left(D_1+D_2\right).V=\dfrac{3}{2}DV\Rightarrow D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) = > \(5D_1=\dfrac{3}{2}D\Rightarrow D_1=\dfrac{3}{10}D=\dfrac{3.1000}{10}=300\left(kg/m^3\right)\)
=> D2= 4D1 = 1200 (km/cm^3)
Vậy khối lượng riêng của các quả cầu là D1 = 300kh/cm^3 , D1 = 1200 kg/cm^3
Ở quả cầu 1 : FA1 = P1 + T (1)
Ở quả cầu 2 : P2 = FA2+ T(2)
FA2 = 10V .D =\(10.10^{-4}.10^3=1\left(N\right)\)
FA1 = \(\dfrac{1}{2}FA_2=0,5\left(N\right)\) và P2 = 4P1
Từ (1) = > P1 = FA1 - T (3) và từ (2) = > 4P1 = FA2 + T
=> \(P_1=\dfrac{F_{A2}+T}{4}\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) = > 4. (FA1 - T) = FA2 + T => 4.0,5 - 4T = 1+T
=> 2-1 = 5T => \(T=\dfrac{1}{5}=0,2\left(N\right)\)
Vậy lực căng của sợi dậy là : 0,2 N
Một quả cầu đặc có thể tích 100cm3 có khối lượng 120g đc thả vào nước. biết nước có D=1000kg/m3
a) Qủa cầu nổi hay chìm ? vì sao?
b)Nối quả cầu đó với 1 quả cầu đặc khác có cùng thể tích 10cm3 bằng 1 sợi dây nhẹ không co giãn rồi lại thả vào nước, khi cân bằng thì 1 nữa quả cầu bên trên ngập trong nước . Tính khối lượng riêng của chất làm các quả cầu và lực căng sợi dây ?
mn giúp em với ạ , xin cảm ơn
SÔSOOSOSOSOSOSOS
GIẢI CHI TIẾT câu a bằng 2 cách GIÚP EM VỚI Ạ
mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á
Một quả cầu đặc có thể tích 100cm3 có khối lượng 120g đc thả vào nước. biết nước có D=1000kg/m3
a) Qủa cầu nổi hay chìm ? vì sao?
b)Nối quả cầu đó với 1 quả cầu đặc khác có cùng thể tích 100cm3 bằng 1 sợi dây nhẹ không co giãn rồi lại thả vào nước, khi cân bằng thì 1 nữa quả cầu bên trên ngập trong nước . Tính khối lượng riêng của chất làm các quả cầu và lực căng sợi dây ?
mn giúp em với ạ , xin cảm ơn
SÔSOOSOSOSOSOSOS
GIẢI CHI TIẾT GIÚP EM VỚI Ạ
\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\)
a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)
Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)
\(P>F_A\) ( chìm )
b, Ta có
\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\)
Khi có sự cân bằng
\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\)
Klượng riêng của chất làm quả cầu
\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\)
Lực căng dây
\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)
một quả cầu bằng nhôm,ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,452N.Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10000N/m3và 27000N/m3 .Để khi quả cầu vào nước ,nó nằm lơ lửng trong nước thì cần khoét bớt lõi của quả cầu rồi hàn kín lại một thể tích bằng ............cm3
CÁC BẠN HỘ MÌNH VỚI NHA :)))
Thể tích của quả cầu nhôm:
\(V=\dfrac{P}{d_{nhôm}}=\dfrac{1,452}{27000}=\text{0,000054}\)m3
Khi quả cầu lơ lửng trong nước thì lực đẩy Ác si mét bằng trọng lượng của vật nên: P' = FA
FA = dn . V = 10000.0,000054 = 0,54N
Thể tích nhôm còn lại khi khoét bớt lõi:
Vcòn lại = \(\dfrac{P'}{d_{nhôm}}=\dfrac{0,54}{27000}=0,00002\)m3
Thể tích nhôm đã bị khoét bớt lõi rồi hàn khí lại:
\(V=V-V_{cònlại}=0,000054-0,00002=\text{0,000034 }m^3=34cm^3\)
Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3.
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của quả cầu lần lượt là k = 80 N/m, m= 200g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của quả cầu, gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Khi lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất, thế năng đàn hồi của lò xo có độ lớn là
A. 0,10 J.
B. 0,075 J
C. 0,025 J
D. 0.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của quả cầu lần lượt là k = 80 N/m, m= 200g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của quả cầu, gia tốc trọng trường g = 10 m s 2 . Khi lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất, thế năng đàn hồi của lò xo có độ lớn là
A. 0,075 J
B. 0,10 J
C. 0
D. 0,025 J