Hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ dây làm bằng nhựa?
Hãy giải thích vì sao dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại và vỏ dây làm bằng nhựa?
Vì:
+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện
+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
Vì:
+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện
+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện
1. Dây bọc điện bằng nhựa dùng để cách điện.
2. Dây nhựa không chứa các electron tự do vì cấu trúc phân tử của nhựa là các polyme hữu cơ. Các electron lớp ngoài cùng là các electron hóa trị đã nằm trong các liên kết phân tử. Không giống như kim loại các electron này có thể bứt ra khỏi nguyên tử đó để di chuyển. Ví dụ O2 không có electron tự do.
Về nguyên lý dẫn điện có 2 loại: loại electron tự do trong kim loại. Loại chuyển toàn bộ ion như trong chất lỏng, loại nhảy ô năng lượng của các electron hóa trị lớp ngoài cùng trong các chất bán dẫn thành electron tự do tạm thời (do đó chất bán dẫn chỉ dẫn điện trong 1 số điều kiện).
3. Khi có dòng điện là có sự chuyển rời có hướng của phần tử có điện tích như electron hay ion.
4. Đúng là khi có điện tích hay có dòng điện thì electron trong dây dẫn sẽ di chuyển ở lớp ngoài cùng nhưng nó chỉ đúng với kim loại vì trong nhựa không có phần tử mang điện (nghĩa là không có electron tự do và không có ion)
5. Chỉ cần có điện là có điện trường. Không bao giờ triệt tiêu được nó. Cái triệt tiêu ở đây là không có dòng điện mà chỉ có điện trường. Có nghĩa là luôn có lực điện trường. Chính vì có điện trường nên gặp điều kiện thuận lợi có thể là có dòng điện.
6. Vỏ bọc như 1 dung môi trong điều kiện nào đó không thể phân cực được nó. Mà chính xác hơn là hầu như không phân cực. Như vậy giữa dây dẫn và bên ngoài hay thậm trí dây đôi thì mọt dây nóng cạnh 1 dây lạnh chẳng khác nào 1 tụ điện với dây dẫn làm dung môi cách điện. Khi điện áp (lực điện trường) vượt quá ngưỡng chịu đựng của nó sẽ bị đánh thủng (bị chập điện). Khi đó sẽ có 1 dòng điện cực lớn chạy xuyên qua dây cách điện ra ngoài hay sang dây bên cạnh. (Kiểu như sét đánh). Lúc này lập tức atomat sập hay cầu chì sẽ đứt. Nếu không đứt thì dòng điện lớn sẽ sinh nhiệt làm cháy dây luôn.
7. Vì vậy mỗi loại dây dẫn chỉ có 1 công suất riêng của nó. Công suất lớn phải có dây to vì lõi dây to và vỏ bọc hợp lý.
Dây cáp điện lớn loại như kiểu 500kV bắc - Nam còn chẳng có vỏ bọc nên buộc phải làm tít trên cao và cách điện với khung = sứ cách điện và 2 dây cách xa nhau. vì cho vỏ bọc vào chẳng kịp tản nhiệt mà nóng chảy hết :D
Chúc bn hc tốt!
bằng kiến thức vật lí hãy giải thích câu tục ngữ : " thùng rỗng kêu to".
Thùng rỗng kêu to:
+ Khi gõ vào thùng, không khí trong thùng bắt đầu dao động ( va chạm qua lại trong thùng ), tùy theo mức độ gõ vào thùng lớn hay nhỏ mà không khí trong thùng sẽ có tần số dao động lớn hơn.
+ Thùng rỗng ( thùng không có vật ở bên trong ) thì không khí trong thùng được dao động nhanh hơn vì không có vật cản => biên độ dao động to hơn
+ thùng rỗng: khi ta tác dụng 1 lực ( gõ chẳng hạn) thì sự dao động của thành thùng mạnh nên phát ra âm thanh lớn ( kêu to)
+thùng đặc: tác dụng cùng lực đó thì phát ra âm thanh nhỏ hơn nên kêu nhỏ hơn thùng rỗng
Trong các giá trị độ to của âm sau đây :
30 dB ; 25 dB ; 75 dB ; 100 dB ; 130 dB và 150 dB.
a) Giá trị nào tai có thể nghe được bình thường ?
b) Giá trị nào làm cho tai nhức nhối khó chịu ?
c) Giá trị nào vượt ngưỡng làm đau tai và có thể gây điếc tai ?
Các bạn giúp mình với, nhanh nhé, mình đang cần gấp !!!!
a) giá trị khoảng 30dB tai có thể nghe được bình thường
b) giá trị 75dB;100dB làm cho tai nhức nhối khó chịu
c) giá trị 130dB;150dB vượt ngưỡng, làm đau tai và có thể gây điếc tai
a, giá trị 25va30dB tai người có thể nghe được bình thường
b, giá trị 75dB va100dB làm cho tai nhức nhối khó chịu
c, giá trị 130dB và 150dB vượt ngưỡng đau và có thể gây điếc tai
Biên độ dao động của âm càng lớn khi
Biên độ dao động của âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh
Biên độ dao động của âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh
Biên độ dao động của âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.
Khi truyền đi xa , đại lượng nào sau đây của ẩm đã thay đổi ?
Khi truyền đi xa, đại lượng của âm đã thay đổi là biên độ dao động của âm
Khi truyền đi xa thì đại lượng của âm bị thay đổi đó chính là biên độ dao động của âm.
Còn các yếu tố còn lại thì vẫn giữ nguyên.
Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây ?
Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây ?
Ngưỡng đau của tai: Khi âm phát ra quá to, màng nhĩ trong tai dao động quá lớn, điều đó làm tai chúng ta đau.
Ngưỡng đau của tai có giá trị là trên 130 dB
Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị \(\ge\)130 dB.
Khi đó màng tai sẽ bị thủng và gây ra điếc (không có khả năng nghe)
Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào sau đây ?
Tiếng ôn ngoài sân trường rơi vao cỡ 50dB hoặc 80dB tùy theo mức ồn thôi!
Tiếng ôn ngoài sân trường rơi vao cỡ 50dB hoặc 80dB tùy theo mức ồn thôi!
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
Độ to của âm phụ thuộc vào cường độ. ( biên độ giao động)
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố: Biên độ dao động.
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó.Biên độ dao động lớn, âm phát ra to.
Biên độ dao động thấp, âm phát ra nhỏ.
Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố: Tần số dao động.
Tần số là số dao động trong một giây.Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
Tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng thấp.