Bài 12. Độ to của âm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sương Lê Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hiếu
29 tháng 12 2016 lúc 15:17

ta không chắc chắn lá thép có phát ra âm không vì ta không biết là thép đó có dao động hay không ?

Một thanh nhựa có tần số dao động 40Hz nên 1 giây nó phát ra 40 dao động

Đổi 2 phút = 120 giây(2x60)

khi đó ta có: Hai phút thanh nhựa thực hiễn số dao động là:

120x40 = 4800(dao động)

Đáp số : 4800 dao động

Người Vô Hình
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 12 2016 lúc 21:20
Âm trầmÂm bổng
- Vật phát ra âm thấp (âm trầm) khi: vật có dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ.- Vật phát ra âm cao (âm bổng) khi: vật có dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn

 

Vù Cao Bằng
14 tháng 1 2017 lúc 19:33

âm trầm: Tần số dao động nhỏ

âm bổng: tần số dao động lớn

Thi Kim
22 tháng 1 2017 lúc 9:53

âm càng bổng tần số dao động càng cao

âm càng trầm tần số dao động càng nhỏ

còn cái thứ 2 tự hiểu ha

madangyeu
Xem chi tiết
Hải Ngân
9 tháng 12 2016 lúc 19:02

Câu 1: T=\(\frac{1500}{30}\)=50 (Hz)

Tai người có thể nghe âm có tần số từ 20Hz đến 20000Hz mà tần số của vật là 50Hz nên tai người có thể nghe được âm thanh do vật phát ra.

Câu 2: Tóm tắt

v = 1500m/s

t = 2s

s = ?

Độ sâu của biển:

s = \(\frac{1500.2}{2}\) = 1500 (m)

Vậy độ sâu của biển là 1500 m.

Kayoko
10 tháng 12 2016 lúc 19:09

1/ Nửa phút = \(\frac{1}{2}\)phút = 30 giây

Tần số dao động của vật là:

1500 : 30 = 50 (Hz)

Vì tai người có thể nghe được âm có tần số từ 20Hz - 20000Hz => Ta có thể nghe thấy âm do vật phát ra

2/ Vì quãng đường âm đi gấp đôi độ sâu của biển nên độ sâu của biển sẽ là:

\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{1500\cdot2}{2}=1500\left(m\right)\)

Đ/s: ...

Kim Hue Truong
Xem chi tiết
Bảo Bảo
22 tháng 12 2016 lúc 22:43

Dao động mạnh (yếu), biên độ dao động lớn (nhỏ), âm phát ra to (nhỏ)

Trần Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
12 tháng 12 2016 lúc 22:17

Khi nói to xuống 1 cái giếng ta nghe được tiếng vang bởi vì do sự phản xạ của âm thanh.

Nguyễn Tiến Dũng
12 tháng 12 2016 lúc 22:27

Vì khi hét to âm đập vào thành giếng phản xạ lại cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây

Nguyen Duc Huynh
18 tháng 1 2017 lúc 14:48

vì nước là một bề mặt nhẵn nên ta nghe thấy tiếng vang

Trần Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 14:41

Bởi vì phòng nhỏ hẹp chúng ta sẽ nghe lại được âm phản xạ nên tiếng không rõ (khó nghe)

Trần Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Quyền Trần Hồng
13 tháng 12 2016 lúc 14:14

Khi ở trong lớp thì ta nghe được tiếng cô và cả âm phản xạ nửa còn ngoài sân trường thì không.Vì vậy ta nghe thấy tiếng cô rõ hơn khi ỡ trong lớp

Phạm Thị Kim Thúy
30 tháng 4 2017 lúc 19:08

vì ở trong phòng có nhiều mặt fx nên ta nghe đk âm fx và âm phát ra gần như cùng 1 lúc nên nghe to hơn, còn khi ở ngoài trời thì các mặt phản xạ ít hoặc quá xa nên nghe nhỏ hơn

Hoàng Thị Ánh
30 tháng 4 2017 lúc 19:47

Vì : Khi ở trong lớp thì ta nghe được tiếng cô và cả âm phản xạ nữa còn ngoài sân trường thì không.Vì vậy ta nghe thấy tiếng cô rõ hơn khi ỡ trong lớp

Hoa Phan
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
14 tháng 12 2016 lúc 19:27

+ 1 âm ta nghe dc theo đuong truyền trong không khí

+ 1 âm ta nghe dc truyền theo chất rắn( kim loại)

Kayoko
14 tháng 12 2016 lúc 19:41

Khi gõ mạnh vào 1 đầu thanh kim loại khá dài thì âm do thanh kim loại phát ra đã truyền qua 2 môi trường: chất rắn (thanh kim loại) và chất khí (không khí xung quanh) đến tai ta. Nhưng vì âm truyền trong môi trường chất rắn tốt hơn âm truyền trong môi trường chất khí nên ta nghe được âm truyền qua thanh kim loại đến tai trước khi nghe được âm truyền qua không khí xung quanh đến tai. Do vậy, ta nghe được 2 âm

Kaneki Ken
14 tháng 12 2016 lúc 19:44

1412

Kim Hue Truong
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
19 tháng 1 2017 lúc 18:20

bvbvbvbvbvbvbvbvbfdhgnflk

hbvvvvv

Nguyễn Kim Oanh
19 tháng 1 2017 lúc 18:21

bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiinnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////

Nguyễn Kim Oanh
19 tháng 1 2017 lúc 18:27

byeundefinedundefined

Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Trần Hiểu Nghiên Hy
16 tháng 12 2016 lúc 20:21

Độ lệch lớn nhất của vật dao động so vs vị trí cân bằng của nó đk gọi là biên độ dao động

Âm to khi biên độ dao động mạnh

Đơn vị đo là đêxiben

Âm phát ra nhỏ khi biên độ dao động yếu

Trần Thiên Kim
16 tháng 12 2016 lúc 20:22

Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó.

Âm càng to khi vật dao động càng mạnh, âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.

Đơn vị của độ to là đexiben.

 

Hoàng Sơn Tùng
16 tháng 12 2016 lúc 20:26

- Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của chính nó.

- Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to.

- Biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.

- Độ to của âm được đo bằng đơn vị đê-xi-ben(dB)