Bài 12. Độ to của âm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
20 tháng 12 2016 lúc 10:59

TIếng ồn này ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân vì

Tai của con người chỉ nghe được tiếng ồn có 50dB mà thui, nếu trên sẽ làm cho tai bị đau, nhức

Khánh Huyền
20 tháng 12 2016 lúc 11:00

thank

 

Phương Anh (NTMH)
20 tháng 12 2016 lúc 11:05

mk lộn nhak bn

cái này mới đúng nè

Độ to của tiếng ồn trong phân xưởng này lớn hơn giới hạn của tiếng ồn ( lớn hơn 70 dB ) nên sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của công nhân

Linh Xuti
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 12 2016 lúc 12:44

Mức gây ô nhiễm tiếng ồn là 70 dB ( hay 70 Đê-xi-ben )

Trần Đăng Nhất
1 tháng 12 2016 lúc 18:58

mức gây ô nhiễm tiếng ồn là 60db gọi là 60 đêxiben

Ngô Thị Mỹ Nương
2 tháng 12 2016 lúc 11:08

Mức ô nhiễm tiếng ồn đó là từ 110 dB trở lên

NhưÝ30062004
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
21 tháng 12 2016 lúc 18:18

khi thổi kèn mạnh, âm phát ra to vì cột khí và 1 đầu kèn dao động mạnh => biên độ dao động lớn nên âm phát ra to

 

Nguyễn Trần Khánh Linh
17 tháng 12 2017 lúc 18:13

Muốn kèn phát ra âm to ta phải thổi mạnh vì khi thổi mạnh cột khí trong kèn dao động với biên độ lớn => âm phát ra to!

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Kayoko
20 tháng 11 2016 lúc 12:58

Biên độ dao động của âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2016 lúc 21:19

Biên độ dao động của âm càng lớn khi vật dao động càng mạnh

Biên độ dao động của âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
29 tháng 11 2016 lúc 11:59

vật dao động càng mạnh

Cathy Trang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
3 tháng 12 2016 lúc 9:03

Vì thổi mạnh sẽ tạo ra dao động của các lớp không khí với biên độ lớn, âm phát ra sẽ to

Học Giỏi Đẹp Trai
4 tháng 12 2016 lúc 16:18

Vì thổi mạnh sẽ tạo ra dao động của các lớp không khí với biên độ lớn, âm sẽ phát ra to.

Phạm Phương Linh
5 tháng 12 2016 lúc 18:29

Khi thổi mạnh, một phần ở đầu của kèn dao động mạnh nên phát ra tiếng to

Lữ Bố
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 9 2016 lúc 16:27

Vì:
+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện
+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện

Anh Triêt
1 tháng 9 2016 lúc 16:28

Vì:

+ Kim loại là chất dẫn điện, nên lõi dây làm bằng kim loại để dẫn điện

+ Nhựa là chất cách điện, vỏ dây làm bằng nhựa để cách điện, đảm bảo an toàn điện

_silverlining
17 tháng 11 2016 lúc 19:04

1. Dây bọc điện bằng nhựa dùng để cách điện.
2. Dây nhựa không chứa các electron tự do vì cấu trúc phân tử của nhựa là các polyme hữu cơ. Các electron lớp ngoài cùng là các electron hóa trị đã nằm trong các liên kết phân tử. Không giống như kim loại các electron này có thể bứt ra khỏi nguyên tử đó để di chuyển. Ví dụ O2 không có electron tự do.
Về nguyên lý dẫn điện có 2 loại: loại electron tự do trong kim loại. Loại chuyển toàn bộ ion như trong chất lỏng, loại nhảy ô năng lượng của các electron hóa trị lớp ngoài cùng trong các chất bán dẫn thành electron tự do tạm thời (do đó chất bán dẫn chỉ dẫn điện trong 1 số điều kiện).

3. Khi có dòng điện là có sự chuyển rời có hướng của phần tử có điện tích như electron hay ion.
4. Đúng là khi có điện tích hay có dòng điện thì electron trong dây dẫn sẽ di chuyển ở lớp ngoài cùng nhưng nó chỉ đúng với kim loại vì trong nhựa không có phần tử mang điện (nghĩa là không có electron tự do và không có ion)
5. Chỉ cần có điện là có điện trường. Không bao giờ triệt tiêu được nó. Cái triệt tiêu ở đây là không có dòng điện mà chỉ có điện trường. Có nghĩa là luôn có lực điện trường. Chính vì có điện trường nên gặp điều kiện thuận lợi có thể là có dòng điện.
6. Vỏ bọc như 1 dung môi trong điều kiện nào đó không thể phân cực được nó. Mà chính xác hơn là hầu như không phân cực. Như vậy giữa dây dẫn và bên ngoài hay thậm trí dây đôi thì mọt dây nóng cạnh 1 dây lạnh chẳng khác nào 1 tụ điện với dây dẫn làm dung môi cách điện. Khi điện áp (lực điện trường) vượt quá ngưỡng chịu đựng của nó sẽ bị đánh thủng (bị chập điện). Khi đó sẽ có 1 dòng điện cực lớn chạy xuyên qua dây cách điện ra ngoài hay sang dây bên cạnh. (Kiểu như sét đánh). Lúc này lập tức atomat sập hay cầu chì sẽ đứt. Nếu không đứt thì dòng điện lớn sẽ sinh nhiệt làm cháy dây luôn.
7. Vì vậy mỗi loại dây dẫn chỉ có 1 công suất riêng của nó. Công suất lớn phải có dây to vì lõi dây to và vỏ bọc hợp lý.

Dây cáp điện lớn loại như kiểu 500kV bắc - Nam còn chẳng có vỏ bọc nên buộc phải làm tít trên cao và cách điện với khung = sứ cách điện và 2 dây cách xa nhau. vì cho vỏ bọc vào chẳng kịp tản nhiệt mà nóng chảy hết :D

Chúc bn hc tốt!

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
17 tháng 11 2016 lúc 8:44

a) giá trị khoảng 30dB tai có thể nghe được bình thường

b) giá trị 75dB;100dB làm cho tai nhức nhối khó chịu

c) giá trị 130dB;150dB vượt ngưỡng, làm đau tai và có thể gây điếc tai

Nguyen Duc Huynh
14 tháng 1 2017 lúc 21:57

a, giá trị 25va30dB tai người có thể nghe được bình thường

b, giá trị 75dB va100dB làm cho tai nhức nhối khó chịu

c, giá trị 130dB và 150dB vượt ngưỡng đau và có thể gây điếc tai

Hà Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
20 tháng 11 2016 lúc 8:45

Ngưỡng đau của tai: Khi âm phát ra quá to, màng nhĩ trong tai dao động quá lớn, điều đó làm tai chúng ta đau.

Ngưỡng đau của tai có giá trị là trên 130 dB

Kayoko
20 tháng 11 2016 lúc 12:57

\(\ge130dB\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 11 2016 lúc 21:15

Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị \(\ge\)130 dB.

Khi đó màng tai sẽ bị thủng và gây ra điếc (không có khả năng nghe)

Tèo Văn tí
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
21 tháng 11 2016 lúc 20:38

Trả lời :

Độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng 50 dB đến 70 dB
 

Anh Thư Đinh
21 tháng 11 2016 lúc 20:38

ước lượng độ to của tiếng ồn trong sân trường là 65dB

Trần Đức Mạnh
21 tháng 11 2016 lúc 20:44

Độ to của tiếng ồn trong sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng từ 60db đến khoảng dưới 80db

Mai Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hồng Bùi
18 tháng 12 2016 lúc 19:47

- Âm cao có tần số dao động lớn hơn âm thấp

- Nốt "mi" có tần số dao động lớn hơn nốt "đồ"

-Nốt "fa" có tần sao dao động nhỏ hơn nốt "đố"

Chúc bạn thi tốt !