Tính khối lượng của các nguyên tố có trong 3 mol K2SO4
TÍNH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM THEO KHỐI LƯỢNG CỦA CÁC NGUYÊN TỐ CÓ CHỨA TRONG HỢP CHẤT K2SO4
Ta có: MK2SO4 = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (g/mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39.2}{174}.100\%\approx44,8\%\\\%S=\dfrac{32}{174}.100\%\approx18,4\%\\\%O\approx36,8\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Ta có: MK2SO4 = 39.2 + 32 + 16.4 = 174 (g/mol)
. Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong mối hợp chất sau:
b/ K2SO4.
\(M_{K_2SO_4}=39.2+32+16.4=174(g/mol)\\ \%_K=\dfrac{39.2}{174}.100\%=44,83\%\\ \%_S=\dfrac{32}{174}.100\%=18,39\%\\ \%_O=100\%-44,83\%-18,39\%=36,78\%\)
\(\%K=\dfrac{39.2}{174}.100\%=44,8\%\)
\(\%S=\dfrac{32}{174}.100\%=18,4\%\)
\(\%O=100\%-44,8\%-18,4\%=36,8\%\)
1 Tính khối lượng MOL(M) của kali pemanganat.
2. Tính số mol nguyên tử và khối lượng của mỗi nguyên tố hoá học có trong 1 mol kali pemanganat
3. Trong phân tử kali pemanganat , nguyên tố nào có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất?Tại sao?
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
Mn : 1 nguyên tử => mMn = 55 x 1 = 55 gam
O : 4 nguyên tử => mO = 16 x 4 = 64 gam
3. Trong phân tử kali pemanganat, nguyên tố O có thành phần phần trăm lớn nhất vì mO > mMn > mK ( 64 > 55 > 39 )
a) trong 0,5 mol HNO3 có bao nhiêu mol phân tử H, N, O?
b) Tính khối lượng mol nguyên tử của các nguyên tố đó
a)
$n_N = n_H = n_{HNO_3} = 0,5(mol)$
$n_O = 3n_{HNO_3} = 1,5(mol)$
b)
$M_H = 1(gam/mol)$
$M_N = 14(gam/mol)$
$M_O = 16(gam/mol)$
1.Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có mặt trong các hợp chất sau:
a) Fe(NO3)2, Fe(NO3)2
b) N2O, NO, NO2
2.Hãy tìm công thức hóa học của chất X có khối lượng mol MX = 170 (g/mol), thành phần các nguyên tố theo khối lượng: 63,53% Ag; 8,23% N, còn lại O.
3.Lập công thức hóa học của hợp chất A biết:
- Phân khối của hợp chất là 160 đvC
-Trong hợp chất có 70% theo khối lượng sắt, còn lại là oxi.
Câu 2:
Trong 1 mol X: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ag}=\dfrac{170.63,53\%}{108}=1\left(mol\right)\\n_N=\dfrac{170.8,23\%}{14}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{170\left(100\%-63,53\%-8,23\%\right)}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của X là \(AgNO_3\)
Câu 1:
\(a,\%_{Fe}=\dfrac{56}{180}\cdot100\%=31,11\%\\ \%_N=\dfrac{14\cdot2}{180}\cdot10\%=15,56\%\\ \%_O=100\%-31,11\%-15,56\%=53,33\%\\ b,\%_{N\left(N_2O\right)}=\dfrac{14\cdot2}{44}\cdot100\%=63,63\%\\ \%_{O\left(N_2O\right)}=100\%-63,63\%=36,37\%\\ \%_{N\left(NO\right)}=\dfrac{14}{30}\cdot100\%=46,67\%\\ \%_{O\left(NO\right)}=100\%-46,67\%=53,33\%\\ \%_{O\left(NO_2\right)}=\dfrac{16\cdot2}{46}\cdot100\%=69,57\%\\ \%_{N\left(NO_2\right)}=100\%-69,57\%=30,43\%\)
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,6 mol (NH4)3PO4.
b/ Tính khối lượng Al2(SO4)3 có 6,4 gam S.
c/ Tính thể tích CO2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 20,52 gam Al2(SO4)3.
\(a,n_{\left(NH_4\right)_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_N=0,6.3=1,8\left(mol\right)\Rightarrow m_N=1,8.14=25,2\left(g\right)\\ n_H=4.3.0,6=7,2\left(mol\right)\Rightarrow m_H=7,2.1=7,2\left(g\right)\\ n_P=n_{hc}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\\ n_O=4.0,6=2,4\left(mol\right)\Rightarrow m_O=2,4.16=38,4\left(g\right)\)
\(b,n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.\dfrac{1}{15}=22,8\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,52}{342}=0,06\left(mol\right)\\ n_O=4.3.0,06=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right)\)
a,Trong 1 mol Cu(NO3)2 có bao nhiêu mol mỗi nguyên tố.
b, Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 chất
c, Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 37,6 g Cu(NO3)2
a. Trong 1 mol Cu(NO3)2 có:
1 mol Cu2 mol N6 mol Ob. mCu = 1 x 64 = 64 gam
mN = 2 x 14 = 28 gam
nO = 6 x 16 = 96 gam
c. nCu(NO3)2 = 37,6 / 188 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
nN = 0,2 x 2 = 0,4 mol
nO = 0,2 x 6 = 1,2 mol
=> mCu = 0,2 x 64 = 12,8 gam
mN = 0,4 x 14 = 5,6 gam
mO = 1,2 x 16 = 19,2 gam
a,Trong 1 mol Cu(NO3)2 có bao nhiêu mol mỗi nguyên tố.
b, Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 chất
c, Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong 37,6 g Cu(NO3)2
a. nCu = 1 mol
nN = 1,2 = 2mol
nO = 3.2 = 6 mol
b.mCu = 1.64 = 64g
mN = 2.14 = 28 g
mO= 6.16 = 96 g
c. nCu(NO3) 2 = \(\frac{37,6}{188}=0,2\)
=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mN = 0,2.2.14 = 5,6 (g)
nO = 0,2.6.16 = 19,2(g)
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,3 mol Ca(NO3)2.
b/ Tính khối lượng Fe2(SO4)3 có 9,6 gam oxi.
c/ Tính thể tích H2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 3,2 gam CuSO4.
Câu a.
\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol
\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)
\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)
\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)
\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)
\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)
\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)
Các câu sau em làm tương tự nhé!