Nêu tập tính ( kiếm ăn, tự vệ, bắt mồi, sinh sản) của: trai sông, số, ốc các loại, mực, bạch tuột
Cấu tạo của vỏ trai, cách tự vệ của trai, mực, bạch tuột và một số loài ốc
TK
Trai
*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:
-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
*cách dinh dưỡng của trai sông:
-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong nước
-Cấu tạo vỏ trai:
+ Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.
+ Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng
+ Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.
Tham khảo
Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Cấu tạo của con mựcMực là loại động vật không xương sống, cơ thể chia làm 2 phần: đầu và thân. Phần đầu có 8-10 tay với những hàng giác bám, tay xúc giác dài hơn phần thân. Miệng ở dưới bụng. Phần thân mềm chiếm 70% trọng lượng, có hình bầu dục, mặt lưng có nhiều vân gợn sóng.
- Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù làm che mắt kẻ thù giúp mực có thời gian chạy trốn. Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn vẫn có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy trốn.
Cấu trúc cơ thể bạch tuộc là loại không xương, không có vỏ ngoài cứng nên loài động vật này có thể dễ dàng len lỏi qua các khe đá nhỏ dưới lòng đại dương. Phần cứng duy nhất của bạch tuộc có hình dạng giống mỏ vẹt, nằm dưới đầu, giữa 8 cánh tay.
Bạch tuộc có 3 cơ chế để tự vệ đó là phun mực, nguỵ trang và tự tháo bỏ tua. Phần lớn chúng sẽ phun ra một loại mực hơi đen và dày để thoát khỏi kẻ thù. Thành phần chính của mực là các sắc tố melanin (là chất tạo nên màu da và tóc của con người).
cậu tạo của võ trai cách tự vệ của trai mực bạch tuột và một số loài ốc khác
Tham khảo
Trai
*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:
-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
*cách dinh dưỡng của trai sông:
-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong nước
TK
Trai
*cấu tạo của vỏ trai đảm bảo cách tự vệ có hiệu quả:
-Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.
-Sự đóng, mở vỏ nhờ dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi và 2 cơ khép vỏ
*cách dinh dưỡng của trai sông:
-Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trường nước do giữ lại những cặn bã và kim loại nặng trong nước
Câu 17: Trai sông, mực, bạch tuột tự vệ bằng cách nào?
trai sông:khép vỏ lại
mực:tung hỏa mù
bạch tuộc:dùng xúc tua để tấn công
– Tự vệ bằng cách chui vào vỏ cứng.
Câu 16: Trong các đại diện của ngành thân mềm, những đại diện nào thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực?
A. Mực, Ốc sên.
B. Mực, Bạch tuộc.
C. Trai sông, Bạch tuộc.
D. Mực, Bạch tuộc.
Câu 17: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có hại cho cây trồng?
A. Ốc anh vũ.
B. Ốc sên.
C. Ốc vặn.
D. Ốc hương.
Câu 18: Trong các đại diện của ngành thân mềm, đại diện nào sau đây có giá trị về mặt địa chất?
A. Ốc anh vũ.
B. Ốc sên.
C. Ốc vặn.
D. Ốc hương.
Câu 19: Vì sao Trai sông, mực, ốc sên… có môi trường sống và lối sống rất khác nhau nhưng chúng lại được xếp chung vào ngành thân mềm?
A. Vì chúng đều có đặc điểm thân mềm, không phân đốt.
B. Vì chúng đều có vỏ đá vôi, khoang áo phát triển.
C. Vì chúng có hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản.
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 20: Đại diện ngành thân mềm nào sau đây là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán?
A. Ốc vặn.
B. Ốc hương.
C. Sò huyết.
D. Ngao.
Đặc điểm của trai sông, ốc, mực, bạch tuột
Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
- Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo.
- Hệ tiêu hoá phân hoá,
- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
* Riêng mực và bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và dic huyển tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.
Đặc điểm của trai sông, ốc, mực, bạch tuột
Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
Chúng đều thuộc ngành thân mềm nên có nên có những đặc điểm chung sau:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Ngành Thân mềm có số loài rất lớn, sai khác nhau :
- Về kích thước, ốc nước ngọt (ốc gạo, ốc rạ...) chi nặng khoảng vài chục gam nhưng loài bạch tuộc Đại Tây Dương nặng tới 1 tấn.
-Về môi trường. Chủng phân bố ở độ cao hàng trăm mét (các loài ốc sên) trên các ao, hồ, sông, suối và biển cả, có loài ở dưới đáy biển sâu.
-Về tập tính. Chúng có hình thức sống : vùi lấp (trai, sò, ngao, ngán...) đến lối sống bò chậm chạp (các loài ốc), tới cách di chuyên tốc độ nhanh (như mực nang, mực ống).
Tuy thích nghi rộng như vậy, nhưng cấu tạo cơ thể thân mềm vẫn có các đặc điểm chung
1,Chọn cách săn mồi đúng của mực và mô tả cách săn mồi đó trong cách sau :
+Đuổi bắt mồi
+Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến đẻ bắt )
Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy ko ?
2,Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào ?
3,Nêu một số tập tính của mực?
mực rình mồi một chỗ,hỏa mù che mắt động vật ,mực có thể nhìn rõ để chạy trốn ,tập tính mực:phun mực để lẩn trốn
ốc sên trong hốc ,hàng đá trên cây..khi bò ốc sên để lại vết nhớt kéo dài màu trắng xám mờ
1.Rình mồi một chỗ(đợi mồi đến để bắt) : thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu, bắt mồi bằng 2 tua dài còn 8 tua ngắn đưa mồi vào miệng
- Do mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn nên có thể nhìn rõ được phương hướng để chạy trốn an toàn.
2. Em thường gặp ốc sên ở nơi cây cối rậm rạp ẩm ướt. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
3. 1 số tập tính của mực :
* Chăm sóc trứng : Mực đẻ thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại cạnh trứng. Thỉnh thoảng, mực phun nước vào trứng để làm giàu ooxxi cho trứng phát triển
* Con đực có 1 tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phối) . Ở một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
hình thức di chuyển ,tên các loại mồi , cách kiếm ăn đặc trưng ,đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái tập tính sinh sản của công
các bạn giúp mình nhé
Tham khảo:
chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó Ɩà :.di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh.di chuyển ѵà cách đi,chạy
Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…)
Nêu những đặc điểm khác nhau c̠ủa̠ chim trống ѵà chim mái ?
→ Khác nhau ở cơ quan sinh dục ( Điều hiển nhiên )
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ lông
→ Khác nhau ở chân
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ cánh
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa.Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Hình thức di chuyển của chim bồ câu :
Chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó là :. di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh. di chuyển và cách đi,chạy
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
* Mồi :
-Thóc,lúa,gạo,...
* Cách kiếm ăn :
-Bay xuống đất ăn
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
Khác nhau ở cơ quan sinh dục .
Khác nhau ở độ dài của lông .
Khác nhau ở chân .
Khác nhau ở độ dài của cánh .
Tập tính sinh sản của chim :
- Giao hoan : khỏe mạnh,làm tổ đợi con chim cái,…
-Giao phối : có các mùa giao phối khác.
- Làm tổ , đẻ trứng: làm tổ trên cây ,…
-Ấp và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con hoặc chỉ có con mái ấp hoặc để loài khác nuôi con cho
Trong thời kỳ giao phối và sinh sản, chim công thường chia thành từng nhóm nhỏ bao gồm vài chim cái và một chim công đực duy nhất. Mùa giao phối thường xảy ra vào mùa xuân, và chim công đực thường xòe bộ lông sặc sỡ của mình biểu diễn cho chim cái. Khi chim đực xòe lông đồng thời chúng phát ra âm thanh rung động với tần số mà con người và các loài khác khó có thể nghe thấy ngoại trừ chim cái. Khi chim cái nghe thấy âm thanh đấy, nó có thể quyết định xem có nên chọn chim đực này làm bạn tình hay không.
Khi mùa giao phối kết thúc, chim cái tách đàn sống độc lập để sinh nở, chim công đực cũng sống độc lập và ngừng giao tiếp với các chim cái khác. Chim công đực không hề đảm nhiệm việc nuôi chim con của chúng, việc này phụ thuộc hoàn toàn vào chim công mẹ.
*TL tào lao đừng tin=)))))
Câu 4.(0,5 điểm) Nhóm gồm các động vật đều thuộc ngành Thân mềm là:A. tôm, sò, mực, bạch tuộc.B. trai sông, sứa, mực, bạch tuộc. C. mực, sò, mọt ẩm, ốc sên.D. trai sông, sò, mực, bạch tuộc.
Câu 5.(0,5 điểm) Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ cóýnghĩa như thế nào?A. Giúp ấu trùng không nước cuốn đi xa.B. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng.C. Tạo nhiệt độ thích hợp để trứng nở thành ấu trùng.D. Bảo vệ trứng và ấu trùng, giúp ấu trùng lấy dưỡng khívàthức ăn từ trai mẹ.
Câu 6.(0,5 điểm) Vỏ tôm được cấu tạo bằngA. kitin.B. cuticun.C. canxi.D. chất sừng.
Câu 7.(0,5 điểm) Khi gặp kẻ thù, mực thường cóhành động như thế nào?A. Dùng tua tấn công kẻ thù.B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thùđể chạy trốn.C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù.D. Thu nhỏmìnhvàkhép chặt vỏ.