Tại sao cần phải truyền chuyển động từ trục giữa tới trục sau của xe đạp
GIÚP ĐI Ạ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đa số phương tiện học sinh đi học đều là chiếc xe đạp. Vậy hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của chiếc xe đạp, từ trục giữa tới trục sau trả lời: A. Tại sao phải cần truyền chuyển động? B. Khi chuyển động các chi tiết có hiện tượng gì cản trở chuyển động của xe gây hao phí năng lượng? Cách khắc phục ra sao? C. Đĩa xích xe đạp có 46 răng, đĩa líp có 23 răng. Tính tỉ số truyền và cho biết chi tiết nào quay nhanh hơn
Hãy quan sát cơ cấu truyền chuyển động của chiếc xe đạp trong hình 29.1 và trả lời câu hỏi sau:
- Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa tới trục sau?
- Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?
- Cần truyền chuyển động quay để tại chuyển động quay cho bánh xe
- Số răng của đĩa nhiều hơn số răng của líp thì số vòng quay của líp nhiều hơn số vòng quay của đĩa, giúp cho bánh sau quay nhanh, xe sẽ chuyển động nhanh hơn.
Khi đạp xe, bộ phận nào làm nhiệm vụ truyền chuyển động từ trục giữa đến trục sau bánh xe đạp?
Khi chúng ta đạp bàn đạp, lực truyền qua làm trục giữa quay, đĩa xích quay, kéo dây xích chuyển động, dây xích kéo líp quay cùng bánh xe sau (trục sau), khi bánh xe quay và lăn trên mặt đường làm cho xe chuyển động về phía trước. Nguyên tắc chuyển động như sau:
Lực từ chân người đạp → Bàn đạp → Trục giữa → Đĩa xích → Dây xích → Líp → Bánh xe sau (trục sau) → Xe chuyển động.
Tham khảo
Khi chúng ta đạp bàn đạp, lực truyền qua làm trục giữa quay, đĩa xích quay, kéo dây xích chuyển động, dây xích kéo líp quay cùng bánh xe sau (trục sau), khi bánh xe quay và lăn trên mặt đường làm cho xe chuyển động về phía trước. Nguyên tắc chuyển động như sau:
Lực từ chân người đạp → Bàn đạp → Trục giữa → Đĩa xích → Dây xích → Líp → Bánh xe sau (trục sau) → Xe chuyển động.
Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ n1(vòng/phút) tới trục 3 có tốc độ 3 có tốc độ n3 < n1 hãy:
- Chọn phương án biểu diễn cơ cấu truyền động.
- Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế
Nếu chuyển động quay của trục 1 với trục 3 là ngược chiều thì cần hai bánh răng. Một cái gắn trên trục 1, một cái gắn trên trục 3. Số răng trên bánh răng trục 3 lớn hơn số răng trên bánh răng trục 1.
Nếu chuyển động quay của trục 1 với trục 3 là cùng chiều thì giữa hai bánh răng trên cần 1 bánh răng trung gian. Để không thay đổi tỷ số quay giữa trục 1 và trục 3 thì bánh răng trung gian bằng báng răng trục 1.
Phương án này để làm thay đổi tốc độ quay giữa trục 1 và trục 3 (giảm tốc độ quay). Lợi về lực, thiệt về đường đi.
Ứng dụng nhiều trong hộp số của xe có động cơ.
khi chiếc xe đạp chuyển động trên đường mặc dù đầu vang chuyển động tròn quanh trục xe nhưng quỹ đạo của nó lại không phải là đường tròn mà là đường cong Hãy giải thích tại sao
Để truyền chuyển động quay từ trục 1 tới trục 2, người ta dùng cặp bánh răng ăn khớp z1,z2.Biết tốc độ quay của trục 2 là n2=240phút/vòng, z1=80 răng, z2= 20 răng. a,Tính tỉ số truyền từ trục 1 đến trục 2 b,Tính tốc độ quay của trục 1 c,So sánh tốc độ quay của trục 1 và trục 2
nhờ giải gium bài tập sau:a.
a.Tại sao trong máy móc lại cần truyền chuyển động? Nhiệm vụ bộ truyên chuyên động là gì? Thông số nào đặc trưng cho bộ truyền chuyển động quay? Nêu cụ thê.
b. Bạn An đi xe đạp từ nhà tới trường, nhà bạn An cách trường 1000m. Biêt bánh xe đạp có đường kính 80 cm và đĩa líp xe đạp có 25 răng. Hòi bánh xe đạp bạn An phải lãn được bao nhiêu vòng thì tới trường? Đĩa xích xe đạp có bao nhiêu răng? Biêt ti sô truyên động i = 2 và giả sử là đoạn đường từ nhà tới trường băng phăng.
a) - Cần phải truyền chuyển đông vì các bộ phạn của máy thường đặt xa nhau và có tốc độ ko giống nhau, song đều đc dẫn động từ một chuyển động ban đầu.
- Cơ cấu truyền chuyển động có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
- Thông số đặc trưng cho các bộ truyền động quay là tỉ số truyền i.
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe
khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt
mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì
người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
Bài 7: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật
gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế
C. tốc kế D. ampe kế
Bài 8: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển
động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Bài 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có vận tốc 1692 m/s, của vệ
tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào
nhanh hơn?
A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.
C. Hai chuyển động bằng nhau.
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào
A. đơn vị chiều dài
B. đơn vị thời gian
C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
D. các yếu tố khác.
-Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển. ... phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
-Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa rơi theo đường chéo về phía sau.
-Tốc kế là dụng cụ để xác định tốc độ tức là sự nhanh chậm của chuyển động của một vật.
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe
khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. thẳng
B. tròn
C. cong.
D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt
mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì
người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B. rơi theo đường chéo về phía trước.
C. rơi theo đường chéo về phía sau.
D. rơi theo đường cong.
Bài 7: Dụng cụ để xác định sự nhanh chậm của chuyển động của một vật
gọi là
A. vôn kế B. nhiệt kế
C. tốc kế D. ampe kế
Bài 8: Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển
động của vật?
A. Cho biết hướng chuyển động của vật.
B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào.
C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm.
D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được.
Bài 9: Chuyển động của phân tử hiđro ở 0oC có vận tốc 1692 m/s, của vệ
tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800 km/h. Hỏi chuyển động nào
nhanh hơn?
A. Chuyển động của phân tử hiđro nhanh hơn.
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn.
C. Hai chuyển động bằng nhau.
D. Tất cả đều sai.
Bài 10: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào
A. đơn vị chiều dài
B. đơn vị thời gian
C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
D. các yếu tố khác.
-Độ lớn của vận tốc có thể cung cấp cho ta biết vật chuyển động nhanh hay chậm về chuyển động của vật.
-
Đổi về cùng đơn vị rồi so sánh
\(V_H=\) 1 692m/s
\(V_Đ=\dfrac{28800}{3,6}=800\)m/s
Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái đất nhanh hơn
-Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của quãng đường và thời gian đang xét. Nếu quãng đường tính bằng km và thời gian tính bằng giờ thì đơn vị của vận tốc trong trường hợp này là km/h. Ngoài ra còn có các đơn vị khác như m/s, km/s,...
nảy bài bị lỗi
Câu 1 ( điểm)
Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A.thẳng
B.tròn
C.cong
D.phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.
Câu 2 ( điểm)
Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:
A.
cũng rơi theo đường thẳng đứng.
B.
rơi theo đường chéo về phía trước.
C.
rơi theo đường chéo về phía sau.
D.
rơi theo đường cong.
Câu 3 ( điểm)
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:
A.
Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.
B.
Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C.
Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.
D.
Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc
Câu 4 ( điểm)
Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?
A.
Sự rơi của chiếc lá.
B.
Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
C.
Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.
D.
Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.
Câu 5 ( điểm)
Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?
A.
Người phụ lái đứng yên
B.
Ô tô đứng yên
C.
Cột đèn bên đường đứng yên
D.
Mặt đường đứng yên
Cát bớt từng câu ra con lạy má, đăng thế ai làm đccccc