Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Văn Như
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 16:39

HH { Fe , Fe2O3) qua phản ứng với HCl và NaOH. Rồi lấy kết tủa nung nóng trong không khí dc lượng chất rắn không đổi chính là Fe2O3 ( 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O) 
Vậy ta thấy hh ban đầu là { Fe , Fe2O3} và hh sau cùng là Fe2O3 đều là hợp chất của Fe. Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta sẽ có: 
Số mol Fe trong hh ban đầu = số mol Fe ở hh sau cùng. 
**Muốn tình tổng số mol Fe ở hh ban đầu cần số mol Fe và nFe2O3: 
Biết Fe + 2HCL -> FeCl2 + H2 
.......0,05<------------------1.12/22,4 = 0,05 mol 
=>mFe trong hh đầu là : 0,05 *56 = 2,8 (g) 
=>nFe2O3 trong hh đầu là (10 - 2,8)/160 = 0,045 mol 
=> nFe có trong Fe2O3 của hh ban đầu là : 0,045 *2 = 0,09 (mol) 
Vậy tổng số mol của Fe trong hh ban đầu là : 0,09 + 0,05 = 0,14 mol 
Và 0,14 mol đó cũng chính là n Fe trong hh thu sau cùng. Nhưng đề bài cần mình tính m Fe2O3 thu sau cùng nên ta cần biết n Fe2O3 
Biết nFe2O3 = 1/2 * nFe (trong Fe2O3) = 0,14 / 2 = 0,07 (mol) 
=> Khối lượng chất rắn Y là : 0,07 * 160 =11,2 (g) 
**** Lưu ý: dựa vào pt sau mà nãy giờ ta có thể tính dc số mol Fe trong Fe2O3 và ngc lại có nFe2O3 tính dc số mol Fe : Fe2O3 -> 2Fe + 3/2 O2 

Bình luận (0)
Luogbao GX
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 16:36

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{1,92}{32}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + S --to--> ZnS

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,06}{1}\) => Zn dư, S hết

PTHH: Zn + S --to--> ZnS

____0,06<-0,06-->0,06

=> A gồm ZnS: 0,06 mol; Zn dư: 0,04 mol

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

____0,04-->0,04

ZnS + H2SO4 --> ZnSO4 + H2S

0,06->0,06

=> nH2SO4 = 0,1 (mol)

=> \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

Bình luận (0)
leminhthu leminhthu
Xem chi tiết
Đào Vy
2 tháng 7 2018 lúc 20:56

Gọi nFe=nR= x (mol)

Ta thấy cả Fe và R khi tác dụng với HCl đều đưa về muối clorua hóa trị II

Tổng quát

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có : mMuối= mA +mCl- => mCl-=7,1 (g) => nCl-=0,2mol

mà nCl-=nHCl=2nH2=2nA=>\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{H2}=0,1\left(mol\right)\\n_A=0,1\left(mol\right)=2x\end{matrix}\right.\Rightarrow x=0,05\left(mol\right)\)

a. V= 22,4.0,1=2,24(l)

\(\left[HCl\right]=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b. Ta có : mA= mFe + mR= 0,05.56 + 0,05.MR= 4 => MR=24(g/mol)

=> R là Mg

Bình luận (0)
Lê Phan Việt Anh
Xem chi tiết
thuongnguyen
16 tháng 3 2017 lúc 18:07

ta có pthh 12 Al+6 =hHCl -> 2AlCl3 +3 H2 Ta có pthh2 zn +2 HCl-> ZnCl2 +H2 thea đề bài ta có n H2= 5.6/22.4 = 0.25 mol . Gọi x là số mol của H2 tham gia vào pthh1 , số mol của H2 tham Gia vào pthh2 là 0.25- x mol. theo pthh1 nAl = 2/3 nH2 = 2/3*x .Theo pthh 2 ta có nZn = nH2= 0.25- x . Theo đề bài ta có hệ pt 27*2/3* x + 65*(0.25- x)= 9.2 -> 18x + 16.25- 65x = 9.2-> 16.25-47x =9.2 -> -47x = 9.2-16.25 -> -47x = -7.05 -> x = -7.05/-47= 0.15 mol. -> nAl = 2/3*015=0.1 mol . nZn = nH2 = 0.25-0.15= 0.1 mol . -> số mol hh là bằng nAl+ nZn = 0.1+0.1=0.2 mol .-> Mhh = 9.2/0.2 = 46 g/mol -> % mAl= 27*100)

Bình luận (1)
thuongnguyen
16 tháng 3 2017 lúc 18:10

Bạn tự tính % đi ha

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều
16 tháng 3 2017 lúc 18:20

\(PTHH: \)

\(2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\)\((1)\)

\(Zn+2HCl--->ZnCl_2 + H_2\)\((2)\)

gọi a là nAl, b là nZn

Theo đề, khối lượng hỗn hợp hai kim loại là 9,2 g

Ta có: \(27a+65b=9,2\) \((I)\)

Theo PTHH (1) và (2) \(nH2 \) thoát ra = \((1,5a+b ) mol\)

\(nH_2 (đktc) = \dfrac{5,6}{22,4}= 0,25 (mol)\)

ta được : \(1,5a+b=0,25\) \((II)\)

Giai hệ (I) và (II) \(\left\{\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(=>\%mAl=\frac{0,1.27.100}{9,2}=29,35\%\)

\(=>\%mZn=100\%-29,35\%=70,65\%\)

Bình luận (5)
nguyenminh
Xem chi tiết
nguyen an
20 tháng 12 2017 lúc 18:34

khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)

mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g

Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O

Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2

✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp

giả sử hỗn hợp có 1 mol

x + y = 1

30x + 46y = 19.2.1

⇒ x = 0,5

y = 0,5

vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)

✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol

Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2

0,17→ 0,51 0,13 →0,26

N+5 + 3e ➜ N+2

3x← x

N+5 + 1e ➜ N+4

y ← y

tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận

⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol

V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l

Bình luận (0)
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
HỒ ĐĂNG BẢO
Xem chi tiết
Tien Cao
20 tháng 2 2017 lúc 16:40

bạn biết bài nay k giải dùm mình di.

đổ 100g dd HBr 8,1% vao 50 ml dd NaOH 1M. nhúng giấy quỳ tím vao dd duoc thì quỳ tính chuyên sang mau gì, vì sao?

Bình luận (0)
Nguyen Xuan Quynh
Xem chi tiết
Pham Van Tien
24 tháng 2 2016 lúc 15:20

Khối lượng muối khan = khối lượng hh kim loại + khối lượng Clo

Do đó: 13,15 = 6,05 + mCl suy ra: mCl = 7,1 g.

Số mol HCl = số mol Cl = 7,1/35,5 = 0,2 mol. Do đó: m = 36,5.0,2.100/10 = 73 g.

Bình luận (0)
Nguyen Xuan Quynh
24 tháng 2 2016 lúc 20:50

cam on nha

 

Bình luận (0)
Minh Le
Xem chi tiết
qwerty
27 tháng 4 2017 lúc 17:50

bạn có: m Cl2 + m O2 = 42,34 - 16,98 = 25,36 g

gọi n Cl2 là x và n O2 là y

=> x + y = 0,5

71x + 32y = 25,36

=> x= 0,24 , y = 0,26

=> %Cl2 = 52%

gọi số mol của Mg là a và Al là b

=> bảo toàn e => 2a + 3b = 0,24.2 + 0,26.4 =1,52

24a + 27b = 16,98

=> a = 0,55, b = 0,14

=> % Mg = 77,74 %

Bình luận (0)