Chủ đề 3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử

Võ Lê
Xem chi tiết
Tử Tử
16 tháng 2 2018 lúc 5:42

R2O3

[O] +2H+->H20

1/64<- 1/32

1/(2MR+16*5)=1/(64*3)=1/192

->MR=56(Fe)

-> oxit là fe2O3

Bình luận (0)
Võ Lê
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
18 tháng 7 2016 lúc 7:45

gọi CTC oxit kim loại là:A2O3

nHNO3=0.8x3=2.4(mol)

A2O3 + 6HNO3--> 2A(NO3)3 + 3H2O

0.4<-----2.4                                               (mol)

=> MA2O3=m/n=64/0.4=160==>2A+48=160==>A=56==> A là Fe

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Giang
Xem chi tiết
Do Minh Tam
15 tháng 6 2016 lúc 22:12

Gọi số proton của M=số electron của M=p và số nơtron =n

Số electron của M+3 là p-3 

Tổng số hạt trong ion M+3 =p-3+p+n=>2p+n=82

Số hạt mang điện hơn số hạt ko mang điện là 19

=>p+p-3=n+19

=>2p-n=22

=>p=26 và n=30

=>M=56 M là Fe

Cấu hình của Fe:[Ar]3d64s2

C​ấu hình của Fe+3 là [Ar]3d5

 

Bình luận (2)
thu nguyen
Xem chi tiết
Rachel Gardner
29 tháng 8 2017 lúc 20:13

Nguyên tử được cấu tạo bởi:

- Hạt nhân gồm hạt proton mang điện tích dương và hạt notron không mang điện.

- Lớp vỏ electron gồm hạt electron mang điện tích âm

Bình luận (1)
Thành Trai
Xem chi tiết
Trung Cao
26 tháng 2 2017 lúc 16:23

p+n+e=46

p=e

p+e-n=14

=>p=e=15; n=16

Bình luận (0)
Không Tên
26 tháng 8 2017 lúc 14:03

Gọi p=e=Z

n=N

Theo đề ta có 2Z + N =46 (1)

Mà 2Z - N = 14 (2)

Ta giải hệ pt được Z=15 ; N= 16

Vậy p=e=15 ; n=16


Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Thủy
27 tháng 8 2017 lúc 8:21

ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\2p-n=14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=15\\n=16\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Qủy Bóng Đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
26 tháng 7 2017 lúc 23:32

Ta có: \(p+e+n=18\)

\(\Leftrightarrow2p+n=18\left(I\right)\)

M\(\ne\): \(\dfrac{Z}{3,5}\le p\le\dfrac{Z}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{3,5}\le p\le\dfrac{18}{3}\)

\(\Leftrightarrow5,1\le p\le6\)

\(\Rightarrow p=e=6\)

Thay vào (I) \(\Rightarrow n=6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
5 tháng 10 2015 lúc 16:15

Trong một phân nhóm, khi đi từ trên xuống dưới, tính phi kim giảm dần. Vì F đứng đầu nhóm nên F có tính phi kim mạnh nhất.

Bình luận (0)
Mai Anh Vũ
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
20 tháng 9 2017 lúc 20:00

- Đồng vị thứ nhất có:A1=35+44=79

- Đồng vị thứ 2 có: A2=79+2=81

\(\overline{A}=\dfrac{27.79+23.81}{27+23}=79,92\)

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
26 tháng 8 2016 lúc 15:32

Phân tử khối của Bari hidroxit là:

Ba\(\left(OH\right)_2\)= 137 + (16x2+1) 

= 137 + 33

= 170

Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là:

SO2 = 32 + (16x2) 

= 32 + 32

= 64

 

Bình luận (2)
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
28 tháng 8 2016 lúc 9:02

Phân tử khối của Bải hidroxit là:

Ba(OH)= 137 + (16x2+1x2)

= 137 + 34

= 171 

 

Bình luận (0)
erw    dsf
Xem chi tiết
Minh Minh
6 tháng 4 2017 lúc 15:05

cho các mt tác dụng lần lượt vs nhau

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

Bình luận (0)