Cho hàm số y = (3m+3)x+2m. Tìm: m để hàm số là hàm số bậc nhất.
Cho hàm số bậc nhất y = ( 2 m – 2 ) x + m − 2 . Tìm m để hàm số có đồ thị song song với đường thẳng y = 3 x – 3 m
A. m = − 2 5
B. m = 2 5
C. m = 5 2
D. m = − 5 2
Hàm số y = ( 2 m – 2 ) x + m – 2 là hàm số bậc nhất khi 2 m – 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1
Để d // d’ thì 2 m − 2 = 3 m − 3 ≠ − 3 m ⇔ m = 5 2 m ≠ 3 4 ⇔ m = 5 2 (thỏa mãn)
Vậy m = 5 2
Đáp án cần chọn là: C
Bài 9. Cho hàm số y = (2m- 3) x -1 (1). Tìm m để: a)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất b)Hàm số (1) là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến c)Hàm số (1) đi qua điểm (-2; -3) d)Đồ thị của (1) là 1 đường thẳng // với đt y = (-m+ 2) x + 2m e)Đồ thị của (1) đồng quy với 2 đt y = 2x - 4 và y = x +1 f)Khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (1) bằng 1 5
a: Để hàm số là hàm số bậc nhất thì 2m-3<>0
hay m<>3/2
b: Để hàm số đồng biến thì 2m-3>0
hay m>3/2
Để hàm số nghịch biến thì 2m-3<0
hay m<3/2
1.Cho hàm số y=(m−2m+3m−2m+3)x-2
a.Tìm m để hàm số trên là hàm sô bậc nhất.
b.Tìm m để hàm số trên là đồng biến.
2.Vẽ đô thị hàm số y=-x +3 và y=2x+1 trên cùng 1 hệ trục tọa độ.
Trả lời giúp mình với ạ!Mình cảm ơn!
Bài 1:
a. $y=(m-2m+3m-2m+3)x-2=3x-2$
Vì $3\neq 0$ nên hàm này là hàm bậc nhất với mọi $m\in\mathbb{R}$
b. Vì $3>0$ nên hàm này là hàm đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$
Bài 2:
Đồ thị xanh lá cây: $y=-x+3$
Đồ thị xanh nước biển: $y=2x+1$
Cho hàm số y = (2m -4)x + 100 . Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
A. m ≠ 2
B. m ≠ -2
C. m > 2
D. m < -2
Đáp án A
Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng: y = ax + b (a ≠ 0)
Để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì:
2m - 4 ≠ 0 ⇒ 2m ≠ 4 ⇒ m ≠ 2
Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x -2m (1)
a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị hàm số với m=1
c) Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đồ thị hàm số y=3x+6.
cho em lời giải và hình luôn ạ
c: Để hai đường thẳng song song thì m+1=3
hay m=2
Cho hai hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 2m và y = (2m + 1)x + 3m. 1) Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song. 2) Tìm giá trị của m để giao điểm của hai đồ thị đã cho nằm trên trục hoành.
1. Để 2 đồ thị hàm số đã cho là hai đường thẳng song song thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1=2m+1\\2m\ne3m\end{matrix}\right.\left(ĐK:m\ne-1,-\dfrac{1}{2}\right)\)
Hệ phương trình tương đương với:
\(\left\{{}\begin{matrix}m=0\\m\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{Hệ\:phương\:trình\:vô\:nghiệm}\)
Vậy không tồn tại giả trị m để đồ thị của hai hàm số trên song song.
2. Để giao điểm hai đồ thì nằm trên trục hoành thì y = 0.
\(y=\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x=-\dfrac{2m}{m+1}\) (1)
\(y=\left(2m+1\right)x+3m=0\Rightarrow x=-\dfrac{3m}{2m+1}\) (2)
và \(m+1\ne2m+1\Rightarrow m\ne0\) (3)
Từ (1) và (2) và (3) ta tìm được m = 1.
Cho hàm số y = (√m-1 -1)x + 2m + 3 với m là tham số
a, Tìm m để hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b, Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua A(1;2m+9)
Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(2m-1\right)x-3m+5\) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (\(d_1\)) : \(y=-3x+2\)
c) Tìm m để (d) cắt đường thẳng (\(d_1\)) : \(y=-3x+2\) tại 1 điểm nằm trên trục tung
a) Khi m =2 thì y = 3x - 1
(Bạn tự vẽ tiếp)
b) Để \((d)//(d_{1})\) thì \(\begin{cases} 2m-1=-3\\ -3m+5\neq2 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} m=-1\\ m\neq1 \end{cases} \) ⇔ \(m=-1\)
c)
Để \((d) ⋂ (d1)\) thì \(2m-1\neq-3 \) ⇔ \(m\neq-1\)
Giao điểm của 2 đường thẳng thuộc trục tung => x=0
Khi đó, ta có: \(y=-3.0+2=2\)
⇒ Điểm \((0;2)\) cũng thuộc đường thẳng (d)
⇒ \(2=(2m-1).0-3m+5\) ⇔ \(m=1\) (TM)
a/ cho hàm số: y=(-3m - 2)x2. Tìm m để hàm số nghịch biến khi x < 0
b/ cho hàm số: y=(m2 - 2m + 3)x2. Xác định tính biến thiên của hàm số
c/ cho hàm số: y=(2m + 3)x2. Tìm m để hàm số đồng biến khi x>0
a.
Hàm số nghịch biến khi \(x< 0\Rightarrow-3m-2>0\Rightarrow m< -\dfrac{2}{3}\)
b.
Do \(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0;\forall m\)
\(\Rightarrow\) Hàm đồng biến khi \(x>0\) và nghịch biến khi \(x< 0\)
c.
Hàm đồng biến khi \(x>0\Rightarrow2m+3>0\)
\(\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)
Cho hàm y=f(x)=(-2m-4)x+1 a) tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất b) với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến
a) hàm số bậc nhất -2m-4\(\ne\)0<=>m\(\ne-2\)
b)hàm số nghịch biến\(-2m-4< 0\Leftrightarrow m>-2\)
\(a,f\left(x\right)=\left(-2m-4\right)x+1\) bậc nhất \(\Leftrightarrow-2m-4\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)
\(b,f\left(x\right)=\left(-2m-4\right)x+1\) nghịch biến \(\Leftrightarrow-2m-4< 0\Leftrightarrow-2m< 4\Leftrightarrow m>-2\)