Ta có:\(N=x-\sqrt{x}+1\) với \(x>0;x\ne1\)
Tìm x để biểu thức \(M=\dfrac{2\sqrt{x}}{N}\) nhận giá trị nguyên
Akai Haruma giúp em
CMR: với mọi x>=1 ta luôn có: \(\sqrt{x+1}-\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\sqrt{x-1}\right)>0\)
1) Với giá trị nào của x ta có \(x\sqrt{3}=-\sqrt{3x^2}\)
2) Đưa thừa số vào trong dấu căn của biểu thức \(ab^2\sqrt{a}\) với a > 0 ta được :
3) Khử mẫu của biểu thức \(a\sqrt{\dfrac{b}{a}}\) (với a>0) ta được :
\(1,ĐKXĐ:x\ge0\\ x\sqrt{3}=-\sqrt{3x^2}\\ \Leftrightarrow3x^2=9x^2\\ \Leftrightarrow6x^2=0\\ \Leftrightarrow x=0\left(tm\right)\)
\(2,ab^2\sqrt{a}=ab^2\sqrt{a}\)
\(3,a\sqrt{\dfrac{b}{a}}=\sqrt{ab}\)
Điều kiện: $ - \frac{1}{3} \le x \le 6$
Ta nhẩm thấy x = 5 là nghiệm của PT, thêm bớt và trục căn thức ta có:
Phương trình $ \Leftrightarrow \left( {\sqrt {3x + 1} - 4} \right) - \left( {\sqrt {6 - x} - 1} \right) + \left( {3{x^2} - 14x - 5} \right) = 0$
$ \Leftrightarrow \frac{{3\left( {x - 5} \right)}}{{\sqrt {3x + 1} + 4}} + \frac{{x - 5}}{{\sqrt {6 - x} + 1}} + \left( {3x + 1} \right)\left( {x - 5} \right) = 0$
$ \Leftrightarrow \left( {x - 5} \right)\left[ {\frac{3}{{\sqrt {3x + 1} + 4}} + \frac{1}{{\sqrt {6 - x} + 1}} + \left( {3x + 1} \right)} \right] = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 5} \right)g\left( x \right) = 0$
Với điều kiện trên ta thấy g(x) > 0 vậy x = 5 là nghiệm của PT.
Cho biểu thức:
N=(\(\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}-\dfrac{x^2-x\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}+1}\)).(\(\sqrt{x}+1\)) với x≥0 và x≠1
a. Rút gọn N
b. Tìm x để N có giá trị lớn nhất
a) \(N=\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}\right).\left(\sqrt{x}+1\right)=\dfrac{-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\sqrt{x}+1\right)=-x+\sqrt{x}-1\)
b) \(N=-x+\sqrt{x}-1=-\left(x-\sqrt{x}+\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{3}{4}=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{4}\le-\dfrac{3}{4}\)
\(maxN=-\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\)
Cho 2 biểu thức
\(M=\dfrac{3\sqrt{X}-3}{X+\sqrt{X}};N=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x\sqrt{x}-1}\)
với x>0 , x≠1
a, Rút gọn N
b, Tìm các giá trị của x để biểu thức P = M.N có giá trị nguyên
a: \(N=\dfrac{x+\sqrt{x}+1+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{x\sqrt{x}-1}\)
b: \(P=M\cdot N\)
\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
Cái này mình chỉ rút gọn được P thôi, còn P nguyên thì mình xin lỗi bạn rất nhiều nha
bài 1.CMR:x8-x5+x2-x+1>0 với mọi x \(\in\)R
bài 2.CMR:5x2+5y2+5z2+6xy-8xz-8zy>0
bài 3.CMR với mọi số nguyên n >1 ta đều có\(\sqrt{1}+\sqrt{2}+\sqrt{3}+...+\sqrt{n}<\frac{2n^2+n+1}{4}\)
bài 4.CMR:nếu 3 số a,b,c tm các điều kiện a+b+c>0;ab+bc+ca>0;abc>0 thì a>0;b>0;c>0
1. *nếu x>=1.Ta có:A=x5(x3-1)+x(x-1)>0
*nếu x<1. ta có: A=x8 +x2 (1-x3)+ (1-x)>0 (từng số hạng >o)
ai là bạn cũ của NICK "Kiệt" thì kết bạn với tui ! nhất là những người có choi Minecraft !
1. x^8-x^5+x^2-x+1>0
<=>x^8+x^7+x^6+x^5+x^4+x^3+x^2+x+1-x^7-x^6-x^5-x^5-x^4-x^3+x^2+x+1>0
<=>x^6(x^2+x+1)+x^3(x^2+x+1)+(x^2+x+1)-x^5(x^2+x+1)-x^3(x^2+x+1)+(x^2+x+1)>0
<=>(x^2+x+1)(x^6-x^5+2)>0
<=>(x+1)^2x(x+2)>0 => BĐT đúng
Vậy x^8-x^5+x^2-x+1>0 với mọi x thuộc R
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n>1,ta có \(\sqrt{x^2+\sqrt{x^2+....+\sqrt{x^2}}}< \left|x\right|+1\)(n dấu căn)
Chứng minh các đẳng thức sau:
a) \(\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\left(1-\dfrac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)=1-x\)
(Với \(x\ge0;x\ne1\))
b) \(\dfrac{a\sqrt{b}-b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}+\dfrac{a-b}{\sqrt{a}-b}=2\sqrt{a}\)
(Với a>0; b>0; \(a\ne b\))
Câu b bạn sửa lại đề
\(a,VT=\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\\ =\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x=VP\\ b,VT=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}+\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\\ =\sqrt{a}-\sqrt{b}+\sqrt{a}+\sqrt{b}=2\sqrt{a}=VP\)
a: \(=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)=1-x\)
Chứng minh rằng với mọi 0 ≤ x ≤ 1 ta luôn có :
\(x\left(9\sqrt{1+x^2}+13\sqrt{1-x^2}\right)\le16\)
Olympic 30/4 , 1996
ta có A= \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) với x\(\ge\)0 , x \(\ne\)1
tìm các giá trị của x nguyên để A nguyên
\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}-1+2}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)( ĐK : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\))
Để A nguyên => \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)nguyên
=> \(2⋮\sqrt{x}-1\)
=> \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
=> \(\sqrt{x}\in\left\{0;2;3\right\}\)< đã loại 1 trường hợp âm >
=> \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)( tmđk )
Vậy với \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)thì A có giá trị nguyên