Những câu hỏi liên quan
Phạm Thùy Chi
Xem chi tiết
Khanh
Xem chi tiết
Trúc Giang
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 19:59

Dụng cụ gồm: 

- Bình chữ A

- Nút cao su

- Muỗng sắt

- Đèn cồn

Hóa chất: 

- Sắt

- Oxi nguyên chất

- Cát hoặc nước

Tiến hành: 

Cho cát hoặc nước vào trong bình chữ A để tạo 1 lớp phủ dưới mỏng chống sắt gãy ra nóng làm vỡ bình rồi cho từ từ O2 vào trong bình (có thể cho O2 trước rồi cho nước hay cát sau). Lấy muỗng sắt múc 1 ít bột sắt đem đun nóng đỏ trên đèn cồn rồi cho muỗng sắt có xuyên qua nút cao su vào trong bình chữ A và quan sát thí nghiệm

Bình luận (0)
Trần Mạnh
1 tháng 3 2021 lúc 19:58

* Dụng cụ: thanh sắt nhỏ, kẹp ( nhíp ) để kẹp lấy sắt, bật lửa ( ngọn lửa ddewnf cồn ), bình đựng chứa khí oxi

* Tiến hành: cho thanh sắt vào bình oxi, dùng bật lủa/ đèn cồn đung nóng sắt, nhận thấy sắt cháy với ngọn lửa mạnh

Bình luận (0)
hnamyuh
1 tháng 3 2021 lúc 20:01

Dụng cụ : Sắt, khí oxi, ngọn lửa, mồi bằng dải Magie

Tiến hành : Đốt mồi magie tạo lửa,nung nóng sắt trong khí Oxi.

Hiện tượng : Sắt cháy sáng chói, có các hạt rắn màu nâu bắn ra ngoài.

\(4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
đỗ minh anh
Xem chi tiết
Long Nguyễn
9 tháng 5 2021 lúc 20:59

Thí nghiệm:

 Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))

 

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 3 2016 lúc 20:58

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 3 2017 lúc 19:59

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23992.html

Bình luận (0)
Trần Bảothy
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Phát
Xem chi tiết
Mai Hiền
29 tháng 3 2021 lúc 17:59

Chọn một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 3 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt, cốc 1 không bỏ gì thêm, cốc 2 đổ nước cho ngập hạt khoảng 6 – 7 cm , cốc 3 lót xuống dưới những hạt đỗ một lớp bông ẩm rồi để cả 3 cốc ở chỗ mát (H35)

- Sau 3 – 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, viết kết quả của thí nghiệm vào bảng

STT

Điều kiện thí nghiệm

Kết quả thí nghiệm

(số hạt nảy mầm)

Cốc 1

10 hạt đỗ đen để khô

0

Cốc 2

10 hạt đỗ đen ngâm nước

0

Cốc 3

10 hạt đỗ đen trên bông ẩm

10

+ Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mầm.

+ Hạt đỗ ở cốc 1 không nảy mầm vì thiếu nước, hạt đỗ ở cốc 2 không nảy mầm vì thiếu khí oxi.

+ Điều kiện cho sự nảy mầm của hạt là nước và khí oxi.


 

Bình luận (0)
Trần Công Duy Hiếu
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thắng
26 tháng 9 2021 lúc 19:58

1)Hiện tượng:xuất hiện kết tủa trắng xanh

PTHH: 2NaOH + CuSO4 ----> Cu(OH)2 + Na2SO42)Hiện Tượng:Khi cho giấy đồng vào dd AgNO3,một lúc sau ta thấy chất rắn màu xám(Ag) bám vào dây đồng , 1 phần dây đồng tan vào dd,dd ban đầu trong suốt chuyển sang màu zanh (đồng 2 nitrat)PTHH: Cu + 2AgNO3----> Cu(NO3)2 + 2Ag
Bình luận (0)
Cho mình 1 tym cảm ơn mọ...
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
2 tháng 8 2021 lúc 16:10

Tham KhảoCơ sở lí thuyết: d=10D ; Fas= d×V
Khi thả cầu vào trg hh, trọng lg cầu đc cân bằng với lực đẩy ac si mét của nó
Thực hiện: B1: đổ 2 dung dịch vào 1 cốc, tính v sau khi đổ
B2: Tính v của quả cầu kim loại
Nhúng quả cầu vào 1 ống đong có chứa nước. Ống dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích quả cầu
B3: Nhúng quả cầu đó vào hỗn hợp trên
TH1: quả cầu nửa nổi nửa chìm
Tinh phần v chìm bằng cách đánh dấu phần chìm, nhúng phần chìm đó vào ống đong có nước như B2, chỉ khác là chỉ nhúng phần mà nó chìm trong nước đa đc đánh dấu
TH2: quả cầu chìm hẳn trg nước, lơ lửng
Đã có v chìm = v cầu
TH3: cầu chạm đáy➡ tìm quả cân khác mà đo
Qua các bước trên , ta có số liệu
V chìm, trọng lượng cầu
Áp dụng ct tính lực đẩy ac si mét
F=d. V
F= P cầu
V=V chìm
➡➡➡➡➡➡➡➡d hỗn hợp
➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡D hỗn hợp

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
ongtho
22 tháng 2 2016 lúc 22:26

- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước

- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.

- Làm thí nghiệm:

+ B1

+ B2

+ B3

 

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
11 tháng 3 2016 lúc 20:41

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;

- Nhiệt độ.

- Diện tích mặt thoáng.

- Tốc độ gió.

Bình luận (2)
Nijino Yume
28 tháng 11 2017 lúc 20:29

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi : nồng độ, không khí, nhiệt độ, khối lượng riêng .

Bình luận (0)