Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tài Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 6 2021 lúc 21:29

 

4. Có 50% số trứng tạo thành đều được thụ tinh tạo hợp tử. Mỗi trứng được thụ tinh phải

cần 106 tinh trùng tham giam. Xác đinh

a. Số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 50% số trứng nói trên

b. Số NST trong tổng số hợp tử được tạo thành.

Giải: 

Gọi a là số trứng được tạo ra 

=> Số trứng được thụ tinh tạo hợp tử là 50%a 

Ta có : 

1 trứng thụ tinh cần 106 tinh trùng

=> 50%a trứng thụ tinh cần 50%a.106  tinh trùng

Vậy số nst có trong các hợp tử là : 2n.50%a 

Bình luận (0)
Trịnh Long
27 tháng 6 2021 lúc 21:33

C1 :

Dùng pp loại trừ

K là số lần nguyên phân ( k>0)

Ta có tổng 3 lần nguyên phân 2^k1 +2^ k2 + 2^k3 = 28 

=> Một số lần nguyên phân cao nhất không vượt quá 5.(2^5 = 32 )

=> K1 , k2 ,k3 trong khoảng { 1,2,3,4}

Nếu k1 = 1 thì k2 = 2 và k3 = 3

=> 2^1 + 2^2 + 2^3 = 14

=> K1 không thể bằng 1.

=> K1 = 2 ,.k2 = 3 , k3 = 4.

 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
27 tháng 6 2021 lúc 21:38

Câu 2. Có 3 tế bào: Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần, tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng phân nữa số tế bào con do tế bào 1 tạo ra, tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng số tế bào con của tế bào A và của tế bào B cộng lại. Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên.

Giải

Số tb con do tb A tạo ra là 23 = 8 

Vì tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng phân nữa số tế bào con do tế bào 1 tạo ra => tb B tạo ra 4 tb con

tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng số tế bào con của tế bào A và của tế bào B cộng lại = 8+ 4 = 12 

=> Tổng số tb con tạo ra từ 3 tb là : 12+8+4 = 24 tb

Bình luận (0)
lind
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 6 2021 lúc 18:45

Tham khảo !

- Dùng phươn pháp loại trừ

\(k\) là số lần nguyên phân \((k>0)\)

- Ta có tổng 3 lần nguyên phân \(2^{k1}+2^{k2}+2^{k3}=28\)

\(\rightarrow\) Một số lần nguyên phân cao nhất không vượt quá \(5\) bởi \(2^5=32\)

\(\rightarrow k1,k2,k3\in\left\{1,2,3,4\right\}\)

Nếu \(k1=1\) thì \(k2=2\)\(k3=3\)

\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3=14\)

\(\Rightarrow k1\ne1\)

\(\rightarrow k1=2,k2=3,k3=4\)

Bình luận (0)
Gia Khánh Bùi
Xem chi tiết
ATNL
5 tháng 8 2016 lúc 11:15

Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.

Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.

Theo bài ra ta có:

2a x 2n = 4x2n

2b=(1/3)x2n

2c + 2d = 48

2d=2x2c

(2a+2b+2c+2d)x2n=1440

Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.

Số thoi vô sắc đã được hình thành:  (20+21của hợp tử + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.

Bình luận (2)
Nguyễn Thi Hải Yến
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
25 tháng 10 2016 lúc 21:10

gọi số tế bào hợp tử 1 là a

số tế bào của hợp tử 2 là b(b=4a)

vì tb con ở hợp tử 3 có chứa 512 NST đơn => số TB dc tạo ra: 512/8=64

ta có: 2n(a+b+64)=832=>2n(a+4a+64)=832=>5a=40=>a=8
từ a=8=>b=32 => hợp tử 1 có 8 tế bào ( nguyên phân 3 lần)
hợp tử 2 có 32 tế bào( nguyên phân 5 lần)
hợp tử 3 có 64 tế bào ( nguyên phân 6 lần)

Bình luận (2)
Tùng Hoàng
25 tháng 10 2016 lúc 21:11

thêm cho tớ là a,b thuộc N* nhé bạn

 

Bình luận (2)
Scarlett Ohara
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 1 2021 lúc 21:48

Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)

Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:

<=> 2c.2n=512

<=>2c.8=512

<=>2c=64=26

=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)

* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)

=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)

Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)

 

Bình luận (2)
Tiểu Mumi
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
hạc vạn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
25 tháng 6 2021 lúc 15:51

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2^n.4=2^m\\2^k=2^m.2\\2n.\left(2^n+2^m+2^k-3\right)=808\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=n+2\\k=n+3\\2^n.\left(1+4+8\right)=104\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=3\\m=5\\k=6\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
_Jun(준)_
25 tháng 6 2021 lúc 15:59

Gọi a là số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất(a\(\in Z^+\))

Số tế bào con sau khi nguyên phân của hợp tử thứ nhất là 2a

Ta có : hợp tử thứ hai nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào gấp 4 lần số tế bào do hợp tử thứ nhất nguyên phân tạo ra.

\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ hai

= 4.2a=22.2a = 22+a

Ta có : Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ ba gấp 2 lần số tế bào sinh ra từ thứ hai.

\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ ba

=2.4.2a = 8.2a = 23.2a=23+a

Ta có : Quá trình nguyên phân của 3 hợp tử đã lấy nguyên liệu từ môi trường là 808 nhiễm sắt thể

\(\Rightarrow\)2n.(2a-1) + 2n.(22+a-1)  + 2n.(23+a -1)=808

8.(2a-1) +8.(22+a-1) + 8.(23+a -1) = 808

Giải phương trình trên ta được a=3

\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ nhất sau khi nguyên phân là 23 = 8

Số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất là 3

Số tế bào con của hợp tử thứ hai sau khi nguyên phân là 22+3 = 32

Số lần nguyên phân của hợp tử thứ hai là 2+3=5

Số tế bào con của hợp tử thứ ba sau khi nguyên phân là 23+3 = 64

Số lần nguyên phân của hợp tử thứ ba là 3+3=6

 

 

Bình luận (0)
Trịnh Long
25 tháng 6 2021 lúc 16:07

GỌi các hợp tử lần lượt là A , B , C và số lần nguyên phân là x , y , z 

Ta có :

8 . ( (2^x - 1 ) +  ( 2^y - 1 ) +  ( 2^z - 1 )) = 108

2^x + 2^y + 2^z - 3 = 101

2^x + 2^y + 2^z = 104

Hợp tử thứ hai nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào gấp 4 lần số tế bào do hợp tử thứ nhất nguyên phân tạo ra.

=> 2^y = 4. 2^x 

số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ 3 gấp 2 lần số tế bào sinh ra từ thứ hai. 

=> 2^z = 2 . 2^y = 8 . 2^x 

2^x + 2^y + 2^z = 104

=> 2^x + 4.2^x + 8.2^x = 104

=> 13. 2^x = 104

=> 2^x = 8 => 2^y  = 32 => 2^z = 64

=> x = 3 ; y = 5 ; z = 6

 

Bình luận (0)
Vytamin
Xem chi tiết
Mai Hiền
21 tháng 12 2020 lúc 11:02

a,

Gọi x, y, z là số lần nguyên phân của mỗi hợp tử 1, 2, 3

Hợp tử 1 đã nhận của môi trường 280 crômatit

-> 2n . (2x - 1) = 280 (1)

Hợp tử 2 đã tạo ra các tế bào con chứa 640 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi

-> 2n . 2y = 640 (2)

Hợp tử 3 tạo ra các tế bào con chứa 1200 nhiễm sắc thể đơn mới hoàn toàn.

-> 2n . (2z - 2) = 1200 (3)

Tổng số NST trong các tế bào con tạo ra từ 3 hợp tử nói trên là 2240.

-> 2n . (2x + 2y + 2z) = 2240 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) -> 2n = 40, xx = 3, y = 4 , z = 5

b.

Số lần nguyên phân của hợp tử 1 là 3 -> số TB con sinh ra là 8

Số lần nguyên phân của hợp tử 2 là 4 -> số TB con sinh ra là 16

Số lần nguyên phân của hợp tử 3 là 5 -> số TB con sinh ra là 32

 

 

Bình luận (0)
Bao Thy
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
19 tháng 10 2021 lúc 13:24

a. Số tế bào: 3x2^4= 48 tế bào con

Bình luận (0)