C/m : \(2^{k+1}+2^k=6^k\)
c/m: 1.2.3.4 - 0.1.2.3 + 2.3.4.5 - 1.2.3.4 + . . . + k(k + 1)(k + 2)(k + 3) - k(k + 1)(k + 2)(k - 1) = k(k + 1)(k + 2)(k + 3)
ta có:1.2.3.4-1.2.3.4=0
2.3.4.5-2.3.4.5=0(2.3.4.5 ở trong dấu .....)
cứ làm như vậy tổng trên chỉ còn:k(k+1)(k+2)(k-1)
bài này dễ mà mình mới học lớp 6 thôi
Bài này là bài lớp 4 hay lớp 5 gì đó, lớp 8 đâu ra
cho 2 đường thẳng và
biết m = 3 tìm k để 2 đường thẳng cắt nhau trên trục hoành
m=3 nên (d1): y=(k-2)x+2 và (d2): y=(6-2k)x-1
Để (d1) cắt (d2) trên trục hoành thì
\(\left\{{}\begin{matrix}6-2k< >k-2\\\dfrac{-2}{k-2}=\dfrac{1}{6-2k}=\dfrac{-1}{2k-6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3k< >-4\\2\left(2k-6\right)=k-2\end{matrix}\right.\)
=>k<>4/3 và 4k-12-k+2=0
=>k=10/3
Cắt nhau trên trục hoành `=>y=0`
Thay `y=0;m=3` vào `2` đường thẳng có hệ:
`{(0=(k-2)x+3-1),(0=(6-2k)x+5-2.3):}`
`<=>{(kx-2x=-2),(2kx-6x=-1):}`
`<=>{(2kx-4x=-4),(2kx-6x=-1):}`
`<=>{(x=-3/2),(3k. (-3/2)-4.(-3/2)=-4):}`
`<=>{(x=-3/2),(k=20/9):}`
c/m rằng k(k+1)(k+2)-(k-1)k(k+1)=3.k(k+1)
K(k+1)(k+2)-(k-1)k(k+1)=3k(k+1)
=k(k+1)(k+2-k+1)
=k(k+1)3
=3k(k+1)(đpcm)
Cho hai đường thẳng :
(d 1 ) : y = - 3x + m + 1
(d 2 ) : y = ( 2k + 6 ) x + 2 – m ( k ≠ - 3 )
a) Xác định k, m để hai đường thẳng trùng nhau
b) Xác định k, m để hai đường thẳng song song
c) Xác định k, m để hai đường thẳng cắt nhau
d) Xác định k, m để hai đường thẳng vuông góc với nhau
Để 2 đường thẳng trùng nhau \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+6=-3\\2-m=m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{2}\\m=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 đường thẳng song song \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2k+6=-3\\2-m\ne m+1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}k=-\frac{9}{2}\\m\ne\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Để 2 đường thẳng cắt nhau \(\Rightarrow2k+6\ne-3\Rightarrow k\ne-\frac{9}{2}\)
Để 2 đường thẳng vuông góc \(\Rightarrow\left(2k+6\right).\left(-3\right)=1\Rightarrow k=-\frac{19}{6}\)
Cho biết giá trị i,j,k trong đoạn CT sau :
a ) i:=1 ; j:=2 ; k:=3;
while i<=6 do
i:=i+1;
j:=j+1;
k:=k+j;
b) i:=1 ; j:=2 ; k:=3;
while i<=6 do
begin
i:=i+1;
j:=j+1;
k:=k+j;
end;
( Giải thích cách dùm mình luôn nha , tks!!! )
a) i=7, j=3, k=6
vòng lặp while <ĐK> do lặp cho đến khi đk sai, vậy i+1 cho đến i không <=6.
Sau đó j:=j+1 <=> j=2+1 = 3 và k:=k+j <=> k= 3 + 3, 2 dòng này nằm ngoài vòng lặp while do vì không có cặp begin end .
b) i = 7, j= 8, k=28
j:=j+1 và k:=k+j nằm cùng khối với i:=i+1 trong begin end, nên mỗi khi i tăng lên thì j và k lần lượt cũng được tính
ví dụ: bắt đầu vòng lặp
*điều kiện i<=6? True
{
i+1 => i= 2
j+1 => j=3
k+j => k= 3 + 3 = 6
}
* tương tự
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau
6/-18; -3/4; 4/10 ; -1/3 ; 1/-2 ; -2/-5; -5/10 ; 8/16
Giúp mìk nha
Dấu gạch xổ đó mìk thay cho cái dấu j đó mìk ko bík . Nhưng chắc m.n sẽ hỉu . Mong giúp đỡ
Mìk tick cho
Trước hết mik giải thích cho bạn dấu gạch sổ đó thay cho phần gạch chân phân cách tử số và mẫu số .
B1: Rút gọn phân số
Ta có:6/-18=-1/3
4/10=2/5
-5/10=1/2
8/16=1/2
B2 So sánh phân số
Các cặp phân số bằng nhau là:6/-18 và -1/3
...... bạn tự liệt ke hen !
cmr nếu pt x^2+2mx+m=0 có no thì pt x^2 +2(k+1/k)mx+n(k+1/k)^2=0 cũng có no
1. Cho các nguyên tố sau: X. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^5 Y. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 Z. 1s^2 2s^2 T. 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^6 4s^2. Nguyên tố s là:
A. X,Z
B. X,Y,Z
C. Y,Z,T
D. Y,Z
2. Hòa tan hoàn toàn 17g hh 2 kim loại kiềm (IA) ở 2 chu kì liên tiếp trog bảg tuần hoàn trog nước (lấy dư) thì thu đc 6,72l khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:
A. Li, Na
B. Na, K
C. K, Rb
D. Li, K
3. Cấu hình e của ion X2+ là 1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^6 3d^7. Trong bảg tuần hoàn các ngtố hóa học, ngtố X thuộc:
A. chu kì 4, nhóm VIIIB
B. chu kì 4, nhóm IXB
C. chu kì 3, nhóm VIB
D. chu kì 4, nhóm IIA
Cho biểu thức K=\(\left(\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{a+1}}+\dfrac{2}{a-1}\right)\)
a. Rút gọn K
b.Tính giá trị biểu thức K khi a=3+2\(\sqrt{2}\)
c. Tìm a để K<0
d. Tìm a để K=6
a: \(K=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{a}-1+2}{a-1}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}}\cdot\dfrac{a-1}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)
b: Thay \(a=3+2\sqrt{2}\) vào K, ta được:
\(K=\dfrac{3+2\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{2\sqrt{2}+2}{\sqrt{2}+1}=2\)
c: Để K<0 thì a-1<0
hay 0<a<1