Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 9:25

1 quy đồng lên ra được

\(A=\dfrac{1}{x-2\sqrt{x-5}+3}\le\dfrac{1}{5-2.0+3}=\dfrac{1}{8}\)

dấu"=" xảy ra<=>x=5

Linh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 23:50

a: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}+6+\sqrt{x}-3}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\)

b: \(\sqrt{x}+3>=3\)

=>A<=1

Dấu = xảy ra khi x=0

c: \(P=A:\left(B-1\right)=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}:\dfrac{2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để P nguyên thì căn x-2\(\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;25\right\}\)

TRẦN HOÀNG NGUYÊN
Xem chi tiết
Lê Song Phương
29 tháng 10 2023 lúc 15:28

đkxđ: \(z\ge1;x\ge2;y\ge3\)

Đặt \(a=\sqrt{z-1}\ge0;b=\sqrt{x-2}\ge0;c=\sqrt{y-3}\ge0\)

\(\Rightarrow z=a^2+1;x=b^2+2;y=c^2+3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a}{a^2+1}+\dfrac{b}{b^2+2}+\dfrac{c}{c^2+3}\)

Do các biến \(a,b,c\) độc lập nhau nên ta xét từng phân thức một.

Đặt \(f\left(a\right)=\dfrac{a}{a^2+1}\) \(\Rightarrow f\left(a\right).a^2-a+f\left(a\right)=0\) (*)

Nếu \(f\left(a\right)=0\) thì \(a=0\), rõ ràng đây không phải là GTLN cần tìm.

Xét \(f\left(a\right)\ne0\)

Để pt (*) có nghiệm thì \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left[f\left(a\right)\right]^2\ge0\) 

\(\Leftrightarrow\left(1+2f\left(a\right)\right)\left(1-2f\left(a\right)\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}\le f\left(a\right)\le\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(a\right)=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{a}{a^2+1}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow a^2+1=2a\Leftrightarrow a=1\) (nhận)

Vậy \(max_{f\left(a\right)}=\dfrac{1}{2}\).

 Tiếp đến, gọi \(g\left(b\right)=\dfrac{b}{b^2+2}\) \(\Rightarrow g\left(b\right).b^2-b+2g\left(b\right)=0\) (**)

 Tương tự nếu \(b=0\) thì vô lí. Xét \(b\ne0\). Khi đó để (**) có nghiệm thì \(\Delta=\left(-1\right)^2-8\left[g\left(b\right)\right]^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2\sqrt{2}g\left(b\right)\right)\left(1+2\sqrt{2}g\left(b\right)\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\le g\left(b\right)\le\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)

\(g\left(b\right)=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\Leftrightarrow\dfrac{b}{b^2+2}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\Leftrightarrow b^2+2=2\sqrt{2}b\Leftrightarrow b=\sqrt{2}\) (nhận)

Vậy \(max_{g\left(b\right)}=\dfrac{1}{2\sqrt{2}}\)

Làm tương tự với \(h\left(c\right)=\dfrac{c}{c^2+3}\), ta được \(max_{h\left(c\right)}=\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\), xảy ra khi \(c=\sqrt{3}\)

Vậy GTLN của A là \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}=\dfrac{6+3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}{12}\), xảy ra khi \(\left(a,b,c\right)=\left(1,\sqrt{2},\sqrt{3}\right)\) hay \(\left(x,y,z\right)=\left(2,4,6\right)\).

Lê Song Phương
29 tháng 10 2023 lúc 15:31

Cái chỗ cuối mình sửa thế này nhé

Nguyễn Đan Xuân Nghi
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:52

A = (15/√x) - (11x + 2√x - 3) - (3√x - 2√x - 1) - (2√x + 3√x - 3)

Tiếp theo, kết hợp các thành phần tương tự:

A = 15/√x - 11x - 2√x + 3 + 3√x - 2√x + 1 - 2√x - 3√x + 3

Đơn giản hóa biểu thức:

A = -11x + 15/√x + 4

Để tìm giá trị lớn nhất của A, ta có thể tìm điểm đạt cực đại của hàm số A(x). Tuy nhiên, để làm điều này, cần biết thêm về giá trị của x.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:42

 

Sửa đề: (3căn x-2)/căn x-1-(2căn x+3)/(căn x+3)\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\dfrac{-5\sqrt{x}-15+17}{\sqrt{x}+3}==-5+\dfrac{17}{\sqrt{x}+3}< =\dfrac{17}{3}-5=\dfrac{2}{3}\)

Dấu = xảy ra khi x=0

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Su
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 18:25

a.\(P=\dfrac{3\left(x+\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)

\(ĐK:x\ge0;x\ne1;x\ne-2\)

\(P=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-9+x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\dfrac{3x+5\sqrt{x}-8}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}+8\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(P=\dfrac{3\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+2}\)

b.\(P=\dfrac{3\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

         \(=1+1+1+\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

Để P lớn nhất thì \(\sqrt{x}+2\) nhỏ nhất

Mà \(\sqrt{x}+2\ge2\) \(\Rightarrow Min=2\)

\(\Rightarrow P\le1+1+1+\dfrac{2}{2}=1+1+1+1=4\)

Vậy \(P_{max}=4\) khi \(x=0\)

Quang
Xem chi tiết
Bùi Nam ANH
1 tháng 5 2023 lúc 15:44

Ta có :A=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\) -\(\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\) 

=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)-2

=\(\dfrac{-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

thay vào A=\(\dfrac{-2}{3}\)

b)

A=-1+\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\) \(\ge\) -1+\(\dfrac{1}{1}\)=1(vì \(\sqrt{x}\)\(\ge\) 0)

Dấu bằng xẩy ra\(\Leftrightarrow\) x=0

Bùi Nam ANH
1 tháng 5 2023 lúc 15:48

chỗ đó cho thêm x-1 nha

đấu >= thay thành <= rùi nhân thêm x-1>=-1 nữa là lớn nhất bằng 0

Gia Linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 8 2023 lúc 18:00

a) \(A=\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\) (ĐK: \(x\ne1,x\ge0\))

\(A=\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}+\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right]\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\left[\dfrac{\left(x+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

\(A=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có:

\(A=\dfrac{2}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{2}{x+2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{2}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\)

Mà: \(2>0\Rightarrow\dfrac{2}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{3}{4}}\le\dfrac{2}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{8}{3}\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\dfrac{2}{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=2:\dfrac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(A_{max}=\dfrac{8}{3}\) khi \(x=-\dfrac{1}{2}\)

Vũ Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2023 lúc 23:06

Mở ảnh

ThuuAnhh---
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 4 2021 lúc 21:58

Biểu thức đã cho không tồn tại giá trị lớn nhất cũng không tồn tại giá trị nhỏ nhất