Những câu hỏi liên quan
Dan Nguyen
Xem chi tiết
Hải Anh
25 tháng 7 2023 lúc 11:23

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.24,79=6,1975\left(l\right)\)

\(a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{AgNO_3}=0,4.1,3=0,52\left(mol\right)\)

PT: \(2AgNO_3+FeCl_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)

______0,5______0,25______0,25________0,5 (mol)

\(AgNO_3+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+Ag_{\downarrow}\)

0,02______0,02________0,02________0,02 (mol)

⇒ m = mAgCl + mAg = 0,5.143,5 + 0,02.108 = 73,91 (g)

- Dd sau pư gồm: Fe(NO3)3: 0,02 (mol) và Fe(NO3)2: 0,25 - 0,02 = 0,23 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_3}}=\dfrac{0,02}{0,1+0,4}=0,04\left(M\right)\\C_{M_{Fe\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,23}{0,1+0,4}=0,46\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Khai Hoan Nguyen
25 tháng 7 2023 lúc 10:58

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ a.V=\dfrac{14}{56}\cdot22,4=5,6\left(L\right)\\ a=\dfrac{\dfrac{14}{56}\cdot2}{0,1}=5\left(M\right)\\ b.n_{AgNO_3}=0,4\cdot1,3=0,52mol\\ FeCl_2+AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_2+AgCl\\ Fe\left(NO_3\right)_2+AgNO_3->Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\\ m=0,25\cdot143,5+0,25\cdot108=62,875\left(g\right)\\ C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\\ C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5M\)

Bình luận (0)
Nguyehdn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
12 tháng 10 2023 lúc 19:48

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2     0,2               0,2       0,2

\(a,\%m_{Fe}=\dfrac{0,2.56}{20}.100\%=56\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-56\%=44\%\)

\(b,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,1}=2\left(M\right)\)

Bình luận (0)
꧁ 𝕍uơ𝔫𝕘 ²ᵏ⁹✔꧂
12 tháng 10 2023 lúc 22:29

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

  \(1\)          \(1\)                             \(1\)

  \(0,2\)        \(0,2\)                      \(0,2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=n.M=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(^0/_0Fe=\dfrac{11,2}{20}.100^0/_0=56^0/_0\)

\(^0/_0Cu=100^0/_0-56^0/_0=44^0/_0\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{n}{V_{dd}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 5 2017 lúc 3:20

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 7 2018 lúc 13:09

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2018 lúc 1:58

Đáp án A

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 20:41

a,\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH

Mol:      0,1                      0,2

\(\Rightarrow C_{M_{ddA}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

b,mddKOH = 6,2+100.1=106,2 (g) 

 \(\Rightarrow D_{ddKOH}=\dfrac{106,2}{100}=1,062\left(g/cm^3\right)\)

c,mKOH = 0,2.56 = 11,2 (g)

\(C\%_{ddKOH}=\dfrac{11,2.100\%}{106,2}=10,55\%\)

 

Bình luận (3)
Edogawa Conan
6 tháng 9 2021 lúc 22:24

b,mddNaOH = 6,2+100.1=106,2 (g)

\(\Rightarrow D_{ddNaOH}=\dfrac{106,2}{100}=1,062\left(g/cm^3\right)\)

c, mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)

\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{8.100\%}{106,2}=7,53\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh B
Xem chi tiết
Hà Hoàng Anh
6 tháng 11 2023 lúc 15:40

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
Bình luận (0)
Sư_tử
Xem chi tiết
Sư_tử
Xem chi tiết
D.S Gaming
8 tháng 11 2017 lúc 12:20

A) có 2 pthh

Na2o + h2o ----> 2Naoh

2Na +2 h2o ------> 2naoh + h2

N khí. H2 = 0,56/22,4 =0,025 (mol)

Gọi x và y lần lượt là số mol của bà và na2o

Viết lại pt

2Na +2 h2o----> 2 naoh + h2

X mol.                                  X/2 moll

Na2o + h2o-----> 2naoh

Xin lỗi bài này có gif đó sai sai xin bí tay

Bình luận (0)