Những câu hỏi liên quan
ngọc baby
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 20:29

Tham khảo

- Con đường tiêu hóa

- Biện pháp phòng chống

Bệnh Kiết Lỵ Là Gì, Uống Thuốc Gì? Triệu Chứng, Nguyên Nhân & Cách Chữa

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:28

Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 20:29
Dưới đây là một số cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (1)
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
N           H
18 tháng 11 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

1.

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 10:03

Tham khảo!

1.

 

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

3.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét

Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rétBệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

 

. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

 Hạn chế muỗi đốt. ...

Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.

 cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

 

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

 

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo:

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

 

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.Thông thường, sau vài ngày ký sinh trùng trưởng thành xâm nhập vào máu và bắt đầu lây nhiễm vào các tế bào hồng cầu thường trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ và làm cho các tế bào bị nhiễm vỡ raVì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi là nơi sinh sống của loại muỗi Anopheles.

3. Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 14:45

Biện pháp phòng chống:

- Ngủ giăng mùng.

- Vệ sinh khu vực nhà ở và các dụng cụ chứa nước trong nhà.

- Diệt muỗi, ấu trùng muỗi, trứng muỗi.

- Cần đi tiêm ngừa thường xuyên.

- Ăn chín uống sôi.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

 

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
11 tháng 10 2016 lúc 22:34
- rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
-khi bị bệnh dùng thuốc kịp thời
-giữ gìn môi trường sạch sẽ
-diệt ruồi, muỗi
-ăn chín uống sôi  
Bình luận (0)
Phương Anh (NTMH)
12 tháng 10 2016 lúc 5:35

Phòng bệnh chúng ta cần:

- Vệ sinh các nhân

- Vệ sinh môi trường

- Diệt muỗi

Bình luận (0)
Hồ Kim Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
15 tháng 12 2016 lúc 9:26

I. Trùng kiết lị
*Nguyên nhân gây bệnh:

Đó là do vi khuẩn shigella gây viêm toàn bộ đại tràng và trực tràng. Bệnh thường lây truyền qua phân. Người thân trong gia đình bị bệnh, đi cầu không rửa tay
hoặc mua thực phẩm đường phố có nhiễm shigella. Cũng có thể trong nhà nuôi chó, mèo, phân chó, mèo cũng chứa vi khuẩn gây bệnh. Trẻ thích chơi với súc vật, sờ vào lông, bò ra nền nhà rồi đưa tay vào miệng…Trong nhà có ruồi, ruồi bu vào phân người chứa vi khuẩn rồi bu trên thức ăn…

Biện pháp phòng tránh:
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh ăn uống, ăn chín uống sôi
- Giữ vệ sinh cá nhân
- Ăn thức ăn phải biết rõ nguồn gốc, không ăn thức ăn bị ôi thiu, rau sống phải rửa kĩ bằng nước sạch
- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.
- Tuyên truyền kiến thức về kiết lị giúp nâng cao nhận thức của người dân về sự nguy hiểm của bệnh này.

I. Trùng sốt rét
*Nguyên nhân gây bệnh:

- Muỗi Anôphen đưa trùng sốt rét vào máu người
- Khi đã vào máu, trùng sốt rét chui vào hồng cầu, lớn lên và sinh sản, phá vỡ hồng cầu => gây ra các triệu chứng của bệnh sốt rét.

Biện pháp phòng tránh:
- Ngủ phải mắc màn, màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,...
- Dùng thuốc diệt muỗi

 

Bình luận (1)
Lâm Lê Bảo
3 tháng 11 2017 lúc 15:54

bài viết hay vc cảm ơn ae đã đăng bài viết này lên banhquahihabanhqua\(\)

Bình luận (2)
Linh Hoàng
12 tháng 12 2018 lúc 22:19

nguyên nhân gây ra bệnh kiết lỵ : kí sinh ở ruột người -gây loét ruột - chảy máu

trùng kiết lỵ ăn các hồng cầu

phòng bệnh: giữ vệ sinh ăn uống, xử lí phân đúng cách

Bình luận (0)
nguyễn tuấn tú
Xem chi tiết
Thanhtruc
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 19:15

Tham khảo

- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.

- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột

- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Giữ gìn vệ sinh môi trường 

+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:11

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:11

Tác hại của trùng kiết lị

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to.

+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

Bình luận (1)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Brand New Days
Xem chi tiết
Linh Phương
10 tháng 12 2016 lúc 19:31

- Trùng kiết lị có hại đến sức khỏe con người : Trùng kiết sẽ kí sinh vào thành ruột và nuốt các hồng cầu => dẫn đến thiếu máu , suy nhược cơ thể.

Biện pháp:

+) ăn chín uống sôi

+) dọn dẹp vệ sinh nhà ở

+) bỏ các đồ ăn ôi thiu

+) Bảo quản thực phẩm tươi, không để dòi,...bâu vào

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
10 tháng 12 2016 lúc 19:45

Tác hại của trùng kiết lị đối với sức khỏe con người

Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.

Biện pháp phòng bệnh

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chính, uống sôi.Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.Ðiều trị người lành mang bào nang

 

Bình luận (0)
Cao Trần Yến Nhi
27 tháng 12 2016 lúc 12:17

Tác hại của trùng kiết lị: gây ra các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây ra băng huyết và sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tục (bệnh kiết lị), suy giảm sức luwcjvaf có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa chạy kịp thời.

Biện pháp phòng chống:

- Rửa sạch rau sống, hoa quả tươi.

- Trừ diệt triệt để ruồi nhặng.

- Đậy kĩ thức ăn bằng lồng bàn, không để ruồi tới gần thực phẩm.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Thường xuyên vệ sinh xã hội ở cộng đồng cũng như trong nhà ở.

Không ăn các thức ăn đã hết hạn sử dụng hay không rõ nguồn gốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
6 tháng 12 2016 lúc 20:59

1:

- Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

- Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặng.

- Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp.

- Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.

- Ðiều trị người lành mang bào nang.

2

Bình luận (0)
Đào Vũ Minh Đăng
16 tháng 9 2021 lúc 10:21

Vì các tế bào trùng roi sống trong tập đoàn vẫn là những cá thể độc lập. Còn trong cơ thể người, mỗi tể bào có các chức năng làm việc khác nhau và hoạt động phụ thuộc vào nhau.

  
Bình luận (0)