Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 21:24

TK:

a Thời hạn miễn dịch thay đổi tùy theo các bệnh tật và các loại vắc-xin khác nhau. Miễn dịch suốt đời không phải lúc nào cũng được tạo ra bởi nhiễm trùng tự nhiên (mắc bệnh) hoặc tiêm chủng. Khoảng thời gian giữa những lần tiêm vắc-xin được khuyến cáo nhằm mục đích đạt được miễn dịch cao nhất trong các giai đoạn có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.

-Nhiều loại vắc-xin được sử dụng ngày nay còn khá mới và dữ liệu liên quan đến khoảng thời gian vắc xin bảo vệ liên tục đang được cập nhật

-Đối với nhiều bệnh, miễn dịch được hình thành sau nhiễm trùng tự nhiên

-Thời hạn miễn dịch được cung cấp bởi vắc-xin thay đổi tùy thuộc vào một loạt các yếu tố, nguyên nhân chính là do vắc-xin.

-Vắc-xin sống thường tạo ra khả năng miễn dịch lâu hơn vắc-xin tiểu đơn vị -Vắc-xin tiểu đơn vị thường xuyên yêu cầu tiêm liều bổ sung

-Vắc-xin polysaccarit không được các tế bào miễn dịch ghi nhớ trong thời gian lâu dài

-Nếu khoảng cách giữa các liều quá ngắn, thời gian miễn dịch có thể bị ảnh hưởng. Do đó khoảng thời gian tối thiểu là bắt buộc-Ở trẻ nhỏ và người già, thời gian miễn dịch có thể bị hạn chế

b Hiện các phương pháp điều trị kháng virus có hiệu quả cao đối với điều trị HIV, nhưng những người sống chung với HIV vẫn phải dùng thuốc suốt đời và những ảnh hưởng lâu dài của việc lây nhiễm này với sức khỏe vẫn còn nhiều thách thức. Bên cạnh đó, một số nơi trên thế giới, việc tiếp cận các dịch vụ phòng ngừa và điều trị HIV vẫn còn hạn chế.

Phạm Vĩnh Linh
7 tháng 2 2022 lúc 21:25

a) Vì khi tiêm vacxin, ta sẽ tiêm con virus đó(khi đã đc lm yếu đi) vào ng để cơ thể ta tiết khãng nguyên phòng bệnh, khi ta bị  nhiễm virus, cơ thể đã có kháng thể sẽ miễn dịch

b) Vì hệ miễn dịch k phản ứng vs virus HIV

scotty
7 tháng 2 2022 lúc 21:30

a) Vik tiêm vaccine lak 1 dạng biện pháp cung cấp miễn dịch chủ động (là loại miễn dịch có được khi tiếp xúc với vi khuẩn hoặc virus gây bệnh -> kích hoạt hệ thống miễn dịch để tạo ra các kháng thể bảo vệ cơ thể trước căn bệnh đó) và miễn dịch chủ động khi đã đạt được sẽ tồn tại rất lâu, đôi khi suốt đời. => khi tiêm chủng thik người tiêm sẽ miễn dịch với bệnh suốt đời hoặc 1 thời gian (khá lâu)

b) Do HIV là virus đòi hỏi mức độ phản ứng miễn dịch cao hơn để đạt được khả năng bảo vệ và chúng có cấu trúc phức tạp

Nguyễn Khánh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
19 tháng 3 2022 lúc 10:46

D. Viêm gan B, AIDS, sởi

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
19 tháng 3 2022 lúc 10:46

D

Valt Aoi
19 tháng 3 2022 lúc 10:48

D

Pubbin
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Hương
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
16 tháng 12 2021 lúc 19:36

A

a

Trần Thị Hải
16 tháng 12 2021 lúc 19:38

A

ka nekk
Xem chi tiết
Cihce
2 tháng 4 2022 lúc 22:56

A

Đỗ Thị Minh Ngọc
2 tháng 4 2022 lúc 22:56

A. Viêm gan B, AIDS, sởi.

Nga Nguyen
2 tháng 4 2022 lúc 22:57

A nah cj

Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
28 tháng 2 2022 lúc 21:56

A

Dảk_Hole :)
28 tháng 2 2022 lúc 21:57

A

TV Cuber
28 tháng 2 2022 lúc 21:57

A

Bảo Đặng
Xem chi tiết
Ẩn danh
11 tháng 12 2023 lúc 19:07

1. Cách phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và viêm não tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn,...

Nguyễn Ngân Khánh
Xem chi tiết
ngAsnh
30 tháng 11 2021 lúc 19:36

D.  (2) , (5)

Đào Tùng Dương
30 tháng 11 2021 lúc 19:34

1,2,5

Đào Tùng Dương
30 tháng 11 2021 lúc 19:34

A.1,2,4,5