Phân biệt: Na2O, Na, Al, Mg, Cu, FeO
1.nhận biết BaO, Al2O3, P2O5, NaCl, Na, FeO. Viết pt
2.na2o,p2o5,fe,cu,na
3.na,p2o5,cao,nacl,mg,ag
1.
Cho các chất vào nước.
BaO, P2O5, NaCl (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu.
Al2O3 và FeO không tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của BaO làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
NaCl không hiện tượng.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd NaOH.
Al2O3 tan, FeO không tan.
BaO+2H2O→Ba(OH)2+H2
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Al2O3+2NaOH→2NaAlO2+H2O
2.
Cho các chất vào nước. Na2O, P2O5 (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu. Fe, Cu không tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của Na2O làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd HCl.
Fe tan, tạo khí không màu, Cu thì không.
Na2O+H2O→2NaOH
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
3.
Cho các chất vào nước. CaO, P2O5, NaCl (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu.
Mg và Al ko tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của BaO làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
NaCl không hiện tượng.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd HCl.
Mg tan tạo khí ko màu. Ag thì không.
CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Mg+2HCl→MgCl2+H2
8. Dãy chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng:
A. Cu, FeO, MgCl2, Al(OH)3 B. Mg, Fe2O3, Zn(OH)2, Ba(NO3)2 | C. MgO, Ag, BaCl2, KOH D. Na2O, Pb, Al, FeCl2 |
Viết phương trình phản ứng của HCl (nếu có) với: Cu; Al; Fe; Na; Mg; NaOH; Cu(OH)2; Al(OH)3; Al2O3; FeO; Fe2O3; CaCO3; CO2; Na2SO4; Na2SO3; K2CO3; AgNO3.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
HCl tác dụng: K,Ca,Mg,Na,Al,Fe,CuO,Al2O3,FeO,Fe2O3,Cu(OH)2,Fe(OH)3,Na2CO3,CaCO3,AgNO3
Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt 3 mẫu hợp kim trên
A. HCl
B. NaOH
C. H2SO4 loãng
D. MgCl2
Có 3 mẫu hợp kim Fe – Al, K – Na, Cu – Mg. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây có thể phân biệt 3 mẫu hợp kim trên ?
A. HCl
B. NaOH
C. H 2 S O 4 loãng
D. M g C l 2
Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tăng dẫn về mức độ hoạt động hóa A. Fe, Al, Cu. Mg. K. Na B. Na, Al, Cu, K, Mg D. Cu, Fe. Al. Mg. Na, K C. Cu. Fe, Al. K. Na, Mg
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: A. Na, Al, Fe, Cu, Mg, Hg. B. Cu, Fe, Al, Zn, Na, Mg. C. Ag, Cu, Fe, Al, Mg, Na. D. K, Ba, Mg, Al, Fe, Cu.
Câu 1Có bao nhiêu KL trong các KL sau(Al,Fe,Zn,Mg,Ag,Na,Cu) Tác dụng đc với dd HCl A.7. B.5. C.6. D.4 Câu 2 có bao nhiêu chất trong các chất sau (Al,FeO,Mg,Al(OH)3,NaOH,Cu,BaCl2,MgCO3,Na2SO4) tác dụng được với dd H2SO4 loãng A .7. B.8. C.9. D.6 Câu 3 có bao nhiêu chất trong các chất sau (MgO,Mg,Fe(OH)3,NaOH,Cu, Bacl2,Na2CO3, Na2SO4) tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng A.7. B.5. C.4. D.6
Câu 1 : Đáp án B
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Na +2 HCl \to 2NaCl + H_2$
Câu 2 : Đáp án A
$2Al +3 H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2O$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 6H_2O$
$2NaOH + H_2SO_4\to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 + CO_2 + H_2O$
Câu 3 : Đáp án D
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$2Fe(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O$
$2NaOH + H_2SO_4\to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl$
$Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O$