nói điện trở của vật dẫn là 1 ôm nghĩa là thế nào
câu 1: 1 đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua với cường độ là I = 0,5A . hiệu điện thế đo được giữa 2 đầu dây dẫn là 2V . hỏi điện trở của dây là bao nhiêu ?
A. 0,25 ôm
B. 1 ôm
C. 4 ôm
D. 2,5 ôm
câu 2: 1 dây dẫn có điện trở là r = 5 ôm . đặt 1 hiệu điện thế U=10V vào 2 đầu dây dẫn . hỏi cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là bao nhiêu ?
A. 0,5A
B. 50A
C. 15A
D. 2A
câu 3: 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,03k ôm thì bằng bao nhiêu ôm?
A. 30 ôm
B. 3 ôm
C. 0,3 ôm
D. 0,03 ôm
câu 4 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,2M ôm thì bằng bao nhiêu ôm?
A. 2000000 ôm
B. 200000 ôm
C. 20000 ôm
D. 2000 ôm
câu 5 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=10 ôm cho dòng điện đi qua dây dẫn này với cường độ I= 0,2A hỏi hiệu điện thế giwuax 2 đầu dây dẫn lúc đó là bao nhiêu ?
A. 50V
B. 0,02V
C. 2V
D. 10,2V
câu 6:điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ;R2=3 ôm , mắc nối tiếp là
A. 6 ôm
B. 1,5 ôm
C. 5 ôm
D. 1,2 ôm
câu 7: 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp . ta có U1= 6V ;U2=6V . hỏi hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?
A.6V
B.1V
C.12V
D.36V
câu 8 : 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1và R2 mắc nối tiếp . ta có I1=0,5A;I2=0,5A. hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?
A.2,5A
B.0,5A
C.0A
D.1A
câu 9: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ; R2=3 ôm mắc song song là
A. 6 ôm
B.1,5 ôm
C. 5 ôm
D.1,2 ôm
câu 10: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=4 ôm và r2=12 ôm mắc song song có giá trị nào sau đây ?
A. 16 ôm
B. 48 ôm
C. 0,33 ôm
D. 3 ôm
câu 1: 1 đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua với cường độ là I = 0,5A . hiệu điện thế đo được giữa 2 đầu dây dẫn là 2V . hỏi điện trở của dây là bao nhiêu ?
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{2}{0,5}=4\Omega\)
A. 0,25 ôm
B. 1 ôm
C. 4 ôm
D. 2,5 ôm
câu 2: 1 dây dẫn có điện trở là r = 5 ôm . đặt 1 hiệu điện thế U=10V vào 2 đầu dây dẫn . hỏi cường độ dòng điện đi qua dây dẫn là bao nhiêu ?
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{5}{10}=0,5A\)
A. 0,5A
B. 50A
C. 15A
D. 2A
câu 3: 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,03k ôm thì bằng bao nhiêu ôm?
\(R=0,03k\Omega=30\Omega\)
A. 30 ôm
B. 3 ôm
C. 0,3 ôm
D. 0,03 ôm
câu 4 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=0,2M ôm thì bằng bao nhiêu ôm?
\(R=0,2M\Omega=2,0.10^{-5}\Omega\)
A. 2000000 ôm
B. 200000 ôm
C. 20000 ôm
D. 2000 ôm
câu 5 : 1 đoạn dây dẫn có điện trở R=10 ôm cho dòng điện đi qua dây dẫn này với cường độ I= 0,2A hỏi hiệu điện thế giwuax 2 đầu dây dẫn lúc đó là bao nhiêu ?
\(U=IR=0,2.10=2V\)
A. 50V
B. 0,02V
C. 2V
D. 10,2V
câu 6:điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ;R2=3 ôm , mắc nối tiếp là
\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)
A. 6 ôm
B. 1,5 ôm
C. 5 ôm
D. 1,2 ôm
câu 7: 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp . ta có U1= 6V ;U2=6V . hỏi hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?
\(U=U1+U2=6+6=12V\)
A.6V
B.1V
C.12V
D.36V
câu 8 : 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1và R2 mắc nối tiếp . ta có I1=0,5A;I2=0,5A. hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị bằng bao nhiêu ?
\(I=I1=I2=0,5A\)
A.2,5A
B.0,5A
C.0A
D.1A
câu 9: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=2 ôm ; R2=3 ôm mắc song song là
\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{2.3}{2+3}=1,2\Omega\)
A. 6 ôm
B.1,5 ôm
C. 5 ôm
D.1,2 ôm
câu 10: điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=4 ôm và r2=12 ôm mắc song song có giá trị nào sau đây ?
A. 16 ôm
B. 48 ôm
C. 0,33 ôm
D. 3 ôm
Đặt vào 2 đầu vật dẫn có điện trở 10 ôm một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua vật dẫn là 3,2A.
a) Tính U giữa 2 đầu vật dẫn.
b) Muốn cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu vật dẫn là bao nhiêu?
a)\(U=32\left(V\right)\)
b)\(U'=48\left(V\right)\)
Giải thích các bước giải:\(R=10\left(\Omega\right)\)
\(I=3,2\left(A\right)\)
a)Hiệu điện thế hai đầu dây dẫn là:\(U=I.R=3,2.10=32\left(V\right)\)
b)Muốn cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng lên 1,5 lần thì hiệu điện thế cũng tăng lên 1,5 lần.
Hiệu điện thế lúc này là:\(U'=U.1,5=32.1,5=48\left(V\right)\)
Trắc nghiệm vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn - định luật Ôm
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. I=UR.
B. I=U.R.
C. R=UI.
D. U=I.R.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng với nội dụng của định luật Ôm?
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và với điện trở của dây
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vàohai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Cường độ dòng điện không những phụ thuộc vào hiệu điện thế mà còn phụ
thuộc vào bản thân vật dẫn.
B. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào hiệu điện thế mà tphuj thuộc vào
bản thân vật dẫn.
C. Cường độ dòng điện chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế mà không phụ thuộc vào
bản thân vật dẫn.
D. Cường độ dòng điện không phụ thuộc vào vào hiệu điện thế và cũng khôngphụ thuộc vào bản thân vật dẫn.
Câu 3: Trong các công thức sau đây, với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R là điện trở của dây dẫn, công thức nào là
sai?
A. \(I=\dfrac{U}{R}\)
B. I=U.R.
C. \(R=\dfrac{U}{I}\)
D. U=I.R.
Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở của vật dẫn?
A. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở điện lượng của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
B. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở hiệu điện thế của vật gọi là điện trở
của vật dẫn.
C. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật gọi là điện trở củavật dẫn.
D. Đại lượng R đặc trưng cho tính cản trở electron của vật gọi là điện trở của vậtdẫn.
Khi dòng điện có cường độ 2A chạy qua một vật rơi trong 0,5 giờ thì tỏa ra một nhiệt lượng là 540 kj hỏi điện trở của vật dẫn nhận giá trị nào a: 95 ôm B: 97 ôm C:85 ôm D: 75 ôm
Ta có: \(Q=I^2Rt\Leftrightarrow540.10^3=2^2.R.0,5.3600\Rightarrow R=75\Omega\)
Đáp án D
1 dây dẫn bằng nikêlin dài 20m đường kính tiết điện 2mm điện trở suất của nikêlin là 0,4.10‐⁶ ôm m điện trở của dây dẫn là A.25,5 ôm B.40 ôm C.2,55 ôm D.4 ôm
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.20}{2.10^{-6}}=4\left(\Omega\right)\Rightarrow D\)
Câu 1: Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm. Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức.
Câu 2: Điện trở dây dẫn được xác định như thế nào? Nêu ý nghĩa của điện trở, đơn vị của điện trở.
Câu 3: Viết công thức tính CDDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, mắc song song.
Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 5: Biến trở là gì? Có tác dụng như thế nào? Kể tên một số biến trở thường sử dụng.
Câu 6: Vì sao dòng điện có mang năng lượng? Hãy nêu một số ví dụ điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
Câu 7: Viết các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Giải thích các đại lượng có trong công thức.
Câu 8: Nêu ý nghĩa số Vôn và số Oát ghi trên thiết bị điện.
Điện trở suất của đồng là Pđ=1,7×10 âm mũ8 kí hiệu Ôm mét , điện trở suất của Manganin là Pm=0,43×10 âm mũ8 kí hiệu Ôm mét.Hỏi điện trở suất của chất nào nhỏ hơn? Trong 2 chất này chất nào dẫn điện tốt hơn?
Manganin có điện trở suất nhỏ hơn.
Manganin dẫn điện tốt hơn (điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt).
Khi nói về điện trở của một dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? * A. Điện trở một dây dẫn là xác định, nó chỉ phụ thuộc chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây. B. Điện trở một dây dẫn không phụ thuộc vật liệu làm dây. C. Điện trở một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và cường độ dòng điện đi qua dây. D. Điện trở một dây dẫn phụ thuộc khối lượng của dây.
Dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 ôm mét. Hỏi để có điện trở bằng R=2,55 ôm thì phải dùng bao nhiêu dây dẫn như trên và nối chúng với nhau như thế nào?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Dùng......dây mắc.........với nhau
\(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{4}{0,4.10^{-6}}=0,17\Omega\)
\(2,55:0,17=15\)
Vậy cần dùng 15 dây mắc nối tiếp với nhau.
Khi nói về điện trở của một dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? A. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn. B. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện dây dẫn. C. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vật liệu làm dây. D. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào khối lượng của dây.
Khi nói về điện trở của một dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẫn.
B. Điện trở của một dây dẫn tỉ lệ thuận với tiết diện dây dẫn.
C. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vật liệu làm dây.
D. Điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào khối lượng của dây.