Ta có: \(Q=I^2Rt\Leftrightarrow540.10^3=2^2.R.0,5.3600\Rightarrow R=75\Omega\)
Đáp án D
Ta có: \(Q=I^2Rt\Leftrightarrow540.10^3=2^2.R.0,5.3600\Rightarrow R=75\Omega\)
Đáp án D
Dòng điện có cường độ 0,2A chạy qua một điện trở 300 ôm trong thời gian 0,1h thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây A.Q=4230J. B.Q=1,2J C.Q=1200J D.Q=4320J
Dòng điện có cường độ 5A chạy qua một ấm điện có điện trở 30 ôm để đun nước trong thời gian 12 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở của ấm nước này là bao nhiêu calo?
Bạn nào giải giúp m mấy câu trắc nhiêm này đc kô:
Câu 2A: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=12V,thì cường độ dòng điện qua điện trở là 240 mA.Điện trở R có giá trị là: A.20 Ôm;B.0,05 Ôm;C.50 Ôm;D.2,88 Ôm.
Câu 2B:Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U=24V,thì cường độ dòng điện qua điện trở là 240 mA.Điện trở R có giá trị là:A.5760 Ôm;B.10 Ôm;C.5,76 Ôm;D.100 Ôm.
Câu 3A: Hai điện trở R1=5 Ôm và R2=10 Ôm mắc nối tiếp với nhau,biết cường độ dòng điện qua R1 là 4A,thông tin nào sau đây sai:A.Điện trở tương đương của đoạn mạch là 15 Ôm;B.Cường độ dòng điện qua R2 là 4A;C.Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 60V;D.Hiệu điện thế giữa hai đầu R2 là 60V.
Câu 3B: Hai dây dẫn được làm bằng đồng và cùng tiết diện,một dây dài 20 m có điện trở R1,còn dây kia dài 5m có điện trở R2,so sánh điện trở R1 với R2 ta có:A.R1=4R2;B.R1<R2;C.R1=2R2;D.R1=R2.
Câu 4A: Nếu điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 =20 Ôm được điện trở tương đương là R=30 Ôm.Điện trở R1 có giá trị là:A.10 Ôm;B.30 Ôm;C.50 Ôm;D.600 Ôm.
Câu 4B: Nếu điện trở R2 mắc nối tiếp với điện trở R1=10 Ôm được điện trở tương đương là R=15 Ôm.Điện trở R2 có giá trị là:A.25 Ôm;B.5 Ôm;C.150 Ôm;D.6 Ôm.Giúp m nhé mọi người.
Dùng một dây mayso có điện trở 20 Ôm, để đun nước, biết cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,3A . Tính nhiệt lượng đây tỏa ra trong 10' theo đơn vị Jun và Calo.
- 2Thông tin nào sau đây là ?
C. Khi đặt vào hai đầu biến trở một hiệu điện thế 120V thì cường độ dòng điện qua biến trở luôn là 2A. |
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80 Ôm và cường độ dòng điện là 2,5A. a/ Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s. b/ Dùng bếp để đun 1,5kg chất lỏng có nhiệt độ ban đầu là 20 độ C và nhiệt độ khi sôi là 100 độ C, thì thời gian đun sôi chất lỏng là 17 phút. Bỏ qua sự tỏa nhiệt xung quanh môi trường bên ngoài. Tính nhiệt lượng cần đun sôi lượng chất lỏng trên . c/ Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đó? *
TT: R1=4 ôm R2=6 ôm Uᴀʙ=18 V R3=12 ôm R3//R2 R1 nt R2 a) tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB b) mắc thêm R3=12 ôm // với R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó c) tính cường độ dòng điện của điện trở R2 Làm chính xác giúp mình với ạ. Mình cảm ơn
TT: R1=4 ôm R2=6 ôm Uᴀʙ=18 V R3=12 ôm R3//R2 R1 nt R2 a) tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB b) mắc thêm R3=12 ôm // với R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó c) tính cường độ dòng điện của điện trở R2 Làm chính xác giúp mình với ạ. Mình cảm ơn
TT: R1=4 ôm R2=6 ôm Uᴀʙ=18 V R3=12 ôm R3//R2 R1 nt R2 a) tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch AB b) mắc thêm R3=12 ôm // với R2. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó c) tính cường độ dòng điện của điện trở R2 Làm chính xác giúp mình với ạ. Mình đang cần gấp